Luận văn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp cách mạng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” mà “dốt thì dại, dại thì hèn”. Vì vậy ngay từ buổi đầu mới giành được chính quyền, Người kêu gọi: “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 LUẬN VĂN:Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 20011. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhậnthức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp cách mạng.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” mà “dốt thì dại, dạithì hèn”. Vì vậy ngay từ buổi đầu mới giành được chính quyền, Người kêu gọi: “Mộttrong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”[51,tr.36].Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPTđược Đảng ta nhìn nhận là một bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa là “bản lề”,vừa là “xương sống” của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển nhân cách của lứatuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên, giúp các em từ bước đi chập chững, từ nhận biếtđơn sơ lên lắm bắt được nhiều kiến thức cơ bản về văn hóa chữ, văn hóa làm người vàđịnh hướng được cuộc sống của mình là phục vụ sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Vìvậy từ ngày nước nhà được độc lập, đặc biệt là trong hơn nửa thập kỷ qua, sự nghiệp pháttriển GDPT đã đạt được những thành tựu to lớn: Quy mô không ngừng được mở rộng;chất lượng ngày một được nâng cao và từng bước đáp ứng tốt hơn yêu cầu cung cấpnguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Với vị trí và vai trò to lớnđó, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về cải cách giáo dục lần thứ 3 (năm1979) đã chỉ rõ: “Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnhtương lai của một dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa”[64, tr.23].Là một tỉnh miền núi, nằm ở vùng cửa ngõ Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Hòa Bình là nơi tụhội nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm Văn hóa - Giáo dục của vùng TâyBắc. Với đặc điểm địa lý giáp với đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội, Hòa Bìnhđược biết đến không chỉ nổi tiếng với công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam á, mà cònnổi tiếng với một nền văn hóa đặc sắc, cái nôi “văn hóa Hòa Bình”.Là mảnh đất có chiều dày lịch sử, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuấtcủa dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng bộ vànhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã kề vai, sát cánh làm nên những trang sử hào hùng,nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Bước vào côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước, với tinh thần “đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và đổi mới”,Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục vượt lên mọi khó khăn, thách thức đểhoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH của tỉnh, phấn đấu trởthành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng Tây Bắc, đặc biệt từng bước xây dựngthị xã Hòa Bình trở thành thành phố Hòa Bình trên trục đô thị Hà Nội - Hà Đông - LươngSơn - Hòa Bình.Nhận thức vai trò to lớn của GDPT trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng như phát triểnGDPT nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phầntích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng tỉnh Hòa Bìnhngày càng giàu đẹp, văn minh và công bằng xã hội” [88, tr.314], trong những năm qua,Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã thường xuyên chăm lo, tạo điều kiện để GDPT từng bướcđược đổi mới và phát triển vững chắc. Do vậy, từ chỗ 99% dân số mù chữ, đội ngũ giáoviên, học sinh, cơ sở vật chất trường lớp nghèo nàn, lạc hậu (năm 1945), đến nay, tỉnh đãđạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - CMC và PCGD THCS, đội ngũ giáo viên các ngànhhọc, bậc học không chỉ lớn về số lượng mà còn mạnh cả về chuyên môn; cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy và học ngày càng hiện đại, bộ mặt ngành giáo dục ngày càng đổi mới.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, sự nghiệp đổi mới GDPT ở Hòa Bình trongnhững năm qua còn nhiều yếu kém, bất cập, thể hiện ở chỗ: chất lượng giáo dục các cấphọc, bậc học, ngành học còn thấp và chưa đồng đều; việc dạy và học ở vùng KT - XHkhó khăn còn hạn chế; cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu. Bên cạnh đó, năng lực trìnhđộ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ, giáo viên còn thấp so với yêu cầu nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội. Đây là những vấn đề đặt ra cần phảigiải quyết.Từ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển KT - XHcủa Đảng bộ tỉnh trong giai đoạn (2001 - 2005), trong đó GDPT đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp nguồn nhân lực, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng và cấp bách hơnbao giờ hết. Không ngừng đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượng GDPT trong thờigian tới cũng như góp tiếng nói chung vào mục tiêu chiến lược phát triển KT - XH củaĐảng bộ tỉnh Hòa Bình là đòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnhHòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001” làm đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001 LUẬN VĂN:Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 20011. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhậnthức sâu sắc về vị trí, vai trò quan trọng của GD - ĐT trong sự nghiệp cách mạng.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” mà “dốt thì dại, dạithì hèn”. Vì vậy ngay từ buổi đầu mới giành được chính quyền, Người kêu gọi: “Mộttrong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”[51,tr.36].Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPTđược Đảng ta nhìn nhận là một bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa là “bản lề”,vừa là “xương sống” của toàn bộ quá trình hình thành và phát triển nhân cách của lứatuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên, giúp các em từ bước đi chập chững, từ nhận biếtđơn sơ lên lắm bắt được nhiều kiến thức cơ bản về văn hóa chữ, văn hóa làm người vàđịnh hướng được cuộc sống của mình là phục vụ sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Vìvậy từ ngày nước nhà được độc lập, đặc biệt là trong hơn nửa thập kỷ qua, sự nghiệp pháttriển GDPT đã đạt được những thành tựu to lớn: Quy mô không ngừng được mở rộng;chất lượng ngày một được nâng cao và từng bước đáp ứng tốt hơn yêu cầu cung cấpnguồn nhân lực cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Với vị trí và vai trò to lớnđó, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về cải cách giáo dục lần thứ 3 (năm1979) đã chỉ rõ: “Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của một nước, là sức mạnhtương lai của một dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con ngườiViệt Nam xã hội chủ nghĩa”[64, tr.23].Là một tỉnh miền núi, nằm ở vùng cửa ngõ Tây Bắc của Tổ quốc, tỉnh Hòa Bình là nơi tụhội nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm Văn hóa - Giáo dục của vùng TâyBắc. Với đặc điểm địa lý giáp với đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội, Hòa Bìnhđược biết đến không chỉ nổi tiếng với công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam á, mà cònnổi tiếng với một nền văn hóa đặc sắc, cái nôi “văn hóa Hòa Bình”.Là mảnh đất có chiều dày lịch sử, phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuấtcủa dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng bộ vànhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã kề vai, sát cánh làm nên những trang sử hào hùng,nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Bước vào côngcuộc đổi mới toàn diện đất nước, với tinh thần “đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và đổi mới”,Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục vượt lên mọi khó khăn, thách thức đểhoàn thành xuất sắc các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT - XH của tỉnh, phấn đấu trởthành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng Tây Bắc, đặc biệt từng bước xây dựngthị xã Hòa Bình trở thành thành phố Hòa Bình trên trục đô thị Hà Nội - Hà Đông - LươngSơn - Hòa Bình.Nhận thức vai trò to lớn của GDPT trong hệ thống giáo dục quốc dân cũng như phát triểnGDPT nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phầntích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng tỉnh Hòa Bìnhngày càng giàu đẹp, văn minh và công bằng xã hội” [88, tr.314], trong những năm qua,Đảng bộ tỉnh Hòa Bình đã thường xuyên chăm lo, tạo điều kiện để GDPT từng bướcđược đổi mới và phát triển vững chắc. Do vậy, từ chỗ 99% dân số mù chữ, đội ngũ giáoviên, học sinh, cơ sở vật chất trường lớp nghèo nàn, lạc hậu (năm 1945), đến nay, tỉnh đãđạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - CMC và PCGD THCS, đội ngũ giáo viên các ngànhhọc, bậc học không chỉ lớn về số lượng mà còn mạnh cả về chuyên môn; cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy và học ngày càng hiện đại, bộ mặt ngành giáo dục ngày càng đổi mới.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, sự nghiệp đổi mới GDPT ở Hòa Bình trongnhững năm qua còn nhiều yếu kém, bất cập, thể hiện ở chỗ: chất lượng giáo dục các cấphọc, bậc học, ngành học còn thấp và chưa đồng đều; việc dạy và học ở vùng KT - XHkhó khăn còn hạn chế; cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu. Bên cạnh đó, năng lực trìnhđộ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ, giáo viên còn thấp so với yêu cầu nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội. Đây là những vấn đề đặt ra cần phảigiải quyết.Từ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển KT - XHcủa Đảng bộ tỉnh trong giai đoạn (2001 - 2005), trong đó GDPT đóng vai trò quan trọngtrong việc cung cấp nguồn nhân lực, càng trở nên có ý nghĩa quan trọng và cấp bách hơnbao giờ hết. Không ngừng đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượng GDPT trong thờigian tới cũng như góp tiếng nói chung vào mục tiêu chiến lược phát triển KT - XH củaĐảng bộ tỉnh Hòa Bình là đòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Đảng bộ tỉnhHòa Bình lãnh đạo đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 1991 đến 2001” làm đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới giáo dục quản lý giáo dục phát triển giáo dục luận văn cao học cao học sư phạm luận văn sư phạm giáo dục sư phạmTài liệu liên quan:
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 214 0 0
-
119 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
132 trang 169 0 0