Luận văn đề tài : Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốn để đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong và ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Trong đó nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế. Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không chỉ là các Doanh nghiệp Nhà nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ LUẬN VĂN:Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Lời nói đầu Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốnđể đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trongvà ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Trong đónguồn vốn từ các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, góp phầnmở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế.Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không chỉ là các Doanhnghiệp Nhà nước mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau như: các tổchức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân... Việc Ngân hàng mở rộng cho vay đốivới các đơn vị ngoài quốc doanh không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận màcòn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phầnvào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung và chi nhánh Láng Hạ nóiriêng đã đạt được sự tăng trưởng đáng tự hào, góp phần quan trọng trong sự pháttriển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, chi nhánh đang vấp phải sự cạnh tranh quyếtliệt từ phía các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, đòi hỏi chi nhánh phảikhông ngừng đổi mới, mở rộng thị trường và đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụđể có thể tồn tại và phát triển. Xuất phát từ tình hình đó, em đã chọn đề tài: “Mởrộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ” làmchuyên đề thực tập tốt nghiệp. Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3chương: Chương I: Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mạiChương II. Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNTLáng HạChương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinhdoanh tại chi nhánh Láng Hạ Chương I Cho vay kinh doanh của Ngân hàng thương mạiI.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại1.Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâu đời,từ các ngân hàng thợ vàng, các ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi cho đếnnhững ngân hàng hiện đại ngày nay. Hiểu theo cách chung nhất, ngân hàng là các tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệtlà tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được thông qua ngày12/12/1997 thì: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chấtvà mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại,ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác vàcác loại hình ngân hàng khác”. Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thương mại, chúng ta hãy tìm hiểunhững đặc điểm của nó. Trước hết, ngân hàng thương mại là một doanh nghiệpkinh doanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu được lợi nhuận.Song hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là một loại kinh doanh đặcthù với đối tượng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụng khoản tiền tệ của ngân hàngthương mại có đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác ngân hàng thương mại làdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hoạt động của nó gắn liền với quá trình vậnđộng và lưu thông tiền tệ. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng tìm cáchhuy động, tập trung những nguuồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách đưa ranhững lợi ích và những tiện ích cho người có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn đó, ngânhàng tìm cách đầu tư có lợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu được lợi nhận.Cũng xuất phát từ hoạt động đó, ngân hàng thương mại quản lý một khối lượng lớnnguồn vốn của xã hôị và chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xã hội sâu sắc. Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thươngmại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình. Vai trò trung giantài chính của ngân hàng thương mại được thể hiện rõ trên hai phương diện: ngânhàng thương mại là trung gian giữa người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vớingười cần vốn, đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàng Trung ương vói côngchúng và nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là trung gian giữa người có nguồn vốn tạm thời nhànrỗi với người cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặp nhau.Trong nền kinh tế luôn tồn tại những người có những khoản tiền tạm thợi nhàn rỗichưa dùng đến hay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này, đồng thời cũng cónhững người có những cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùnghiện tại. Tuy nhiên cung và cầu về nguồn vốn này không phải bao giờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ LUẬN VĂN:Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Lời nói đầu Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nước, nhu cầu về vốnđể đầu tư, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trongvà ngoài nước đang được chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó. Trong đónguồn vốn từ các ngân hàng thương mại đóng một vai trò rất quan trọng, góp phầnmở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế.Khách hàng của các Ngân hàng Thương mại ngày nay không chỉ là các Doanhnghiệp Nhà nước mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau như: các tổchức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân... Việc Ngân hàng mở rộng cho vay đốivới các đơn vị ngoài quốc doanh không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận màcòn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh góp phầnvào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung và chi nhánh Láng Hạ nóiriêng đã đạt được sự tăng trưởng đáng tự hào, góp phần quan trọng trong sự pháttriển kinh tế. Trong giai đoạn hiện nay, chi nhánh đang vấp phải sự cạnh tranh quyếtliệt từ phía các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, đòi hỏi chi nhánh phảikhông ngừng đổi mới, mở rộng thị trường và đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụđể có thể tồn tại và phát triển. Xuất phát từ tình hình đó, em đã chọn đề tài: “Mởrộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ” làmchuyên đề thực tập tốt nghiệp. Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3chương: Chương I: Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mạiChương II. Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNTLáng HạChương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinhdoanh tại chi nhánh Láng Hạ Chương I Cho vay kinh doanh của Ngân hàng thương mạiI.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại1.Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâu đời,từ các ngân hàng thợ vàng, các ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi cho đếnnhững ngân hàng hiện đại ngày nay. Hiểu theo cách chung nhất, ngân hàng là các tổchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệtlà tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được thông qua ngày12/12/1997 thì: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chấtvà mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại,ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác vàcác loại hình ngân hàng khác”. Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thương mại, chúng ta hãy tìm hiểunhững đặc điểm của nó. Trước hết, ngân hàng thương mại là một doanh nghiệpkinh doanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu được lợi nhuận.Song hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là một loại kinh doanh đặcthù với đối tượng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụng khoản tiền tệ của ngân hàngthương mại có đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác ngân hàng thương mại làdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hoạt động của nó gắn liền với quá trình vậnđộng và lưu thông tiền tệ. Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng tìm cáchhuy động, tập trung những nguuồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách đưa ranhững lợi ích và những tiện ích cho người có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn đó, ngânhàng tìm cách đầu tư có lợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu được lợi nhận.Cũng xuất phát từ hoạt động đó, ngân hàng thương mại quản lý một khối lượng lớnnguồn vốn của xã hôị và chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xã hội sâu sắc. Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thươngmại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình. Vai trò trung giantài chính của ngân hàng thương mại được thể hiện rõ trên hai phương diện: ngânhàng thương mại là trung gian giữa người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vớingười cần vốn, đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàng Trung ương vói côngchúng và nền kinh tế. Ngân hàng thương mại là trung gian giữa người có nguồn vốn tạm thời nhànrỗi với người cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặp nhau.Trong nền kinh tế luôn tồn tại những người có những khoản tiền tạm thợi nhàn rỗichưa dùng đến hay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này, đồng thời cũng cónhững người có những cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùnghiện tại. Tuy nhiên cung và cầu về nguồn vốn này không phải bao giờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Láng Hạ sản xuất kinh doanh cho vay sản xuất tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
3 trang 290 0 0
-
102 trang 289 0 0