![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.84 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống và giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp LUẬN VĂN:Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp LờI Mở Đầu Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thànhtựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nênnhững biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Cácloại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàngtiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trường tác động tới kinh doanh,thấy được các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phươngán kinh doanh phù hợp. Đối với xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thìvấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xínghiệp là khai thác và kinh doanh thực phẩm. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có đượcmột sự hiểu biết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Bằngnhững kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn vàcác cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vàosự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xí nghiệp. Với đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xínghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp. Ngoài lời mở đầu và kết luận đượcchia làm 3 chương: - Chương I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thácvà Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinhdoanh1.1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vài định nghĩa: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời. (Trích luật doanh nghiệp Việt Nam) Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanhtrên thị trường. (Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh) Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tập hợp cácphương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lờicho doanh nghiệp. Nhưng chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự vận động củanguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốn mà cần cả những cách thức làmcho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lạităng thêm. Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có được doanh thu để bù đắp chi phí và cólợi nhuận . Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinh doanh, là lĩnh vựckinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giống như trên nhưng có những đặcđiểm riêng đó là: - Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trường có tới hàngchục ngàn mặt hàng, dù người ta đã tận dụng được nhiều phương pháp giới thiệu hàng hoá,về doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ hết được về địa chỉ sản xuất, chấtlượng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá. - Sức mua trên thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phương…người tiêudùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêudùng có khả năng thay thế lẫn nhau. - Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân cư, địa vị, các tập đoànkhác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạtnên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loại sản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau. - Nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhân dân,các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhưng mỗi lần mua không nhiều, lặtvặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng. ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầu sinh hoạt củacon người: lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo… Nguyênliệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, vàmột số ngành chế biến khác. Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtkinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốtnhất nguồn đầu vào này. Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau: + Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sảnxuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ thuhoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua và chế biến sảnphẩm từ các ngành này. + Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn và trong tay hàngtriệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khu công nghiệp tập trung. Vì vậyphải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến và vận chuyển đều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp LUẬN VĂN:Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp LờI Mở Đầu Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,ngành thương mại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thànhtựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nênnhững biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Cácloại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàngtiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trường tác động tới kinh doanh,thấy được các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phươngán kinh doanh phù hợp. Đối với xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thìvấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xínghiệp là khai thác và kinh doanh thực phẩm. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có đượcmột sự hiểu biết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Bằngnhững kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn vàcác cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải pháp nhỏ để góp một phần nào vàosự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xí nghiệp. Với đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xínghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp. Ngoài lời mở đầu và kết luận đượcchia làm 3 chương: - Chương I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thácvà Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinhdoanh1.1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm Hiện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là một vài định nghĩa: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trìnhđầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mụcđích sinh lời. (Trích luật doanh nghiệp Việt Nam) Kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanhtrên thị trường. (Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh) Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tập hợp cácphương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lờicho doanh nghiệp. Nhưng chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự vận động củanguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốn mà cần cả những cách thức làmcho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lạităng thêm. Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có được doanh thu để bù đắp chi phí và cólợi nhuận . Kinh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinh doanh, là lĩnh vựckinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giống như trên nhưng có những đặcđiểm riêng đó là: - Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trường có tới hàngchục ngàn mặt hàng, dù người ta đã tận dụng được nhiều phương pháp giới thiệu hàng hoá,về doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ hết được về địa chỉ sản xuất, chấtlượng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá. - Sức mua trên thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địa phương…người tiêudùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêudùng có khả năng thay thế lẫn nhau. - Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân cư, địa vị, các tập đoànkhác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạtnên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loại sản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau. - Nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhân dân,các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhưng mỗi lần mua không nhiều, lặtvặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng. ở đây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm gắn liền với nhu cầu sinh hoạt củacon người: lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo… Nguyênliệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản, vàmột số ngành chế biến khác. Hàng nông sản dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuấtkinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốtnhất nguồn đầu vào này. Kinh doanh hàng nông sản có những đặc điểm sau: + Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sảnxuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ thuhoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua và chế biến sảnphẩm từ các ngành này. + Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn và trong tay hàngtriệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khu công nghiệp tập trung. Vì vậyphải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến và vận chuyển đều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cung ứng thực phẩm xí nghiệp Khai thác kinh doanh thực phẩm kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 232 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0