Luận văn đề tài: Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.76 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH , có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lời nói đầu Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựngnhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinh tế nhiều thành phần theođịnh hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH ,có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất.Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉtrọng chủ yếu. Song trên thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việcđiều tiết nền kinh tế thị trường. Các chính sách cải cách kinh tế gần đây ở Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sựtăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách,thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt... kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự canthiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đángmừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộtrên, chính sách của nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế đã có những thay đổi đáng kể tạo nênnhững chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khá7ch quan của nền kinh tế, phù hợp với xuhướng quốc tế hoá nền kinh tế. Tuy nhiên vì chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nềnkinh tế kế hoặch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phảigiải quyết nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ thể sống luôn phát triển nênđòi hỏi mọi sự quản lý điều hành phải sáng tạo. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công và thất bạicủa các nước cung với việc xây dựng sáng tạo chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện trình độphát triển, mục tiêu kinh tế xã hội và nền văn hoá đất nước là những việc làm mang tính cần thiếtvà chiến lược. Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới của Việt Nam có lẽ sẽ phụ thuộcrất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liên quan đến chính sựtiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật nhất và là mục tiêu số một là xác định vaitrò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng một mô hình kinh tế sử dụng đượcnhững khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước về hai mặt: tăngtrưởng kinh tế và bảo đảm công bằng xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường và những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướngdẫn của giáo viên bộ môn, em đã chọn đề tàiNền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam . Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giảipháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. I. lý luận chung về kinh tế thị trường và việc cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam.1. Lý luận chung về kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quanhệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá; các yếu tố của sản xuấtnhư đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ vàquản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hoá Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. khi các quan hệkinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường(người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nềnkinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó, các quan hệ kinh tếcủa các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thịtrường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vào việc tìm kiếmlợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. a. Ưu điểm. Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinh tế thị trường có một số ưu điểm như sau: - Kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động làm chosản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng , giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển nhanh. Bởi mục đích của người sản xuất hàng hoá là có lãi cao nhất, do đó họ phảilàm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy, họ phải tăng năngsuất lao động. Vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lời nói đầu Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng là xây dựngnhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định , chính sách kinh tế nhiều thành phần theođịnh hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH ,có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất.Hiện nay, trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉtrọng chủ yếu. Song trên thực tế, kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy tối đa hiệu quả trong việcđiều tiết nền kinh tế thị trường. Các chính sách cải cách kinh tế gần đây ở Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sựtăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh tế như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách,thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt... kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự canthiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đángmừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách tiến bộtrên, chính sách của nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế đã có những thay đổi đáng kể tạo nênnhững chuyển biến đáng kể. Việc chuyển nền kinh tế nước ta vận hành theo kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước là phù hợp với tính tất yếu khá7ch quan của nền kinh tế, phù hợp với xuhướng quốc tế hoá nền kinh tế. Tuy nhiên vì chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nềnkinh tế kế hoặch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phảigiải quyết nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ thể sống luôn phát triển nênđòi hỏi mọi sự quản lý điều hành phải sáng tạo. Nghiên cứu kinh nghiệm thành công và thất bạicủa các nước cung với việc xây dựng sáng tạo chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện trình độphát triển, mục tiêu kinh tế xã hội và nền văn hoá đất nước là những việc làm mang tính cần thiếtvà chiến lược. Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới của Việt Nam có lẽ sẽ phụ thuộcrất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liên quan đến chính sựtiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật nhất và là mục tiêu số một là xác định vaitrò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng một mô hình kinh tế sử dụng đượcnhững khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước về hai mặt: tăngtrưởng kinh tế và bảo đảm công bằng xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu những học thuyết về vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường và những tìm tòi tham khảo tài liệu sách báo trong những năm gần đây cùng với sự hướngdẫn của giáo viên bộ môn, em đã chọn đề tàiNền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam . Đồng thời đề tài cũng giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giảipháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam. I. lý luận chung về kinh tế thị trường và việc cần thiết chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam.1. Lý luận chung về kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quanhệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá; các yếu tố của sản xuấtnhư đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ vàquản lý; các sản phẩm và dịch vụ tạo ra; chất xám đều là đối tượng mua bán, là hàng hoá Kinh tế thị trường được coi như một hệ thống các quan hệ kinh tế. khi các quan hệkinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị trường(người bán cần tiền, người mua cần hàng và họ phải gặp nhau trên thị trường) thì nềnkinh tế đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó, các quan hệ kinh tếcủa các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thịtrường và thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vào việc tìm kiếmlợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. a. Ưu điểm. Với cách hiểu như trên ta có thể thấy kinh tế thị trường có một số ưu điểm như sau: - Kinh tế thị trường thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động làm chosản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng , giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển nhanh. Bởi mục đích của người sản xuất hàng hoá là có lãi cao nhất, do đó họ phảilàm thế nào để có giá trị cá biệt của hàng hoá là thấp nhất. Muốn vậy, họ phải tăng năngsuất lao động. Vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0