Luận văn đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đa dạng sinh học ở vùng chuyên canh rau
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vùng chuyên canh rau tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn. Điều tra sự đa dạng sinh học trên vườn rau canh tác theo phương pháp truyền thống và phương pháp an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đa dạng sinh học ở vùng chuyên canh rau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Việc Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Đến Đa Dạng Sinh Học ở Vùng Chuyên Canh RauGVHD: TS. NGUYỄN THỊ HAISVTH: PHAN VĂN HUY Lớp : 09HMT03 MSSV: 09B1080137 Nội dung báo cáo cấp thiết của đề tài.TínhMục tiêu nghiên cứu.Nội dung nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu.Kết luận và kiến nghị. Tính cấp thiết của đề tài Tính “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệthực vật đến đa dạng sinh học tại vùng chuyên canh rau” hếtsức cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần quản lýLàm sâu bệnh, pháp huy vai trò của các có ích từ đó giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV bảo tồn đa dạng sinh học.Góp phần phát triển nông nghiệp bềnh vững. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vùng chuyên canh rau tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn. Điều tra sự đa dạng sinh học trên vườn rau canh tác theo phương pháp truyền thống và phương pháp an toàn. Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến sự đa dạng sinh học trên vùng chuyên canh rau. Tình hình quản lý chất thải rắn ở vùng chuyên canh rau xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra thu mẫu trên thực địa: Phương pháp đếm trực tiếp trên cây rau cải. Phương pháp đặt bẫy. Phỏng vấn trực tiếp nông dân, cán bộ xã.Dùng phiếu khảo sát: khảo sát về tình hình thu gom và xử lý CTR trên 50 nông hộ. Phương pháp nghiên cứu Bẫy hầm Mẫu thu được sau 24hMẫu thu được sau 24h Vỏ thuốc sau khi sử dụng Các chỉ số Đa dạng sinh học CácChỉsố đa dạng Shannon: phản ánh mức độ đa dạng sinh học: H’ = -∑pi log (pi)Chỉ số ưu thế Simpson (D): Chỉ số Simpson phản ánh sự đồng đều giữa các loài, chỉ số Simpson càng nhỏ cho thấy mức độ đồng đều giữa các loài càng cao. D = Σni(ni-1)/[N(N-1)] Tình hình sử dụng thuốc Việc sử dụng thuốc BVTV tại các vườn trồng rau trên các ruộng điều tra khá phổ biến, thường xuyên thay đổi chủng loại thuốc. Chủng loại trên 2 mô hình điều tra là tương đối giống nhau với 13 loại, chỉ khác về số lần dùng thuốc và thời gian cách ly trước khi thu hoạch. Ngoài thuốc trừ sâu bệnh người nông dân còn sử dụng thuốc tăng trưởng và thuốc trừ cỏ. Số lượng thuốc Số lần phun Thời gian cách Mô hình (loại) thuốc ly (lần/vụ) (ngày) PTTT 13 10 1–2 PTAT 9 5 3-4Tình hình sử dụng thuốcTìnhCác loại thuốc được nông dân sử dụngẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc Tổng số cá thể Số loài bắt gặp Mô hình (CT/Đ) (loài) Vườn phun thuốc nhiều 5855 11 Vườn phun thuốc ít 8055 14 Tổng số cá thể trên vườn sử dụng ít thuốc cao hơn sovới số lượng cá thể trên vườn phun thuốc nhiều là 1.6lần. Số loài bắt gặp cũng cao hơn Các loài thiên địch CácBọ đuôi kiềm Bọ rùa chữ nhânNhện sói Nhện linh miêuẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến số lượng Bọ dưa Biểu đồ biểu diễn số lượng Bọ Tổng số Bọ dưa trên ruộng phun dưa ít thuốc là 441CT cao hơn 2,17 lần so với ruộng phun nhiều thuốc với 203CT. Bọ dưa Aulacophora similisẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến số lựơng Nhện Sói Giai đoạn đầu (gieo - 5 ngày): Biểu diễn số lượng Nhện sâu bệnh ít, người nông dân chưa sói sử dụng thuốc nhiều. Số lượng Nhện sói trên ruộng sx theo PTTT cao hơn so với PTAT. Giai đoạn tiếp theo (6 ngày – thu hoạch): Sâu bệnh xuất hiện nhiều Vườn phun thuốc ít: số lượng Nhện sói tăng mạnh, chỉ giảm dần khi thu hoạch. Vườn phun thuốc nhiều: số lượng Nhện sói cũng bị kiềm hãm. Tác động của thuốc BVTV đến ĐDSH Chỉ số đa dạng Chỉ số ưu thế Mô hình Shannon (H) Simpson (D) Vườn phun thuốc 2.0814 0.1448 nhiều Vườn phun thuốc 2.2389 0.1198 ít Về chỉ số đa dạng sinh học Shannon (H): chỉ số Shannon trênvườn phun ít thuốc (PTAT) cao hơn so với vườn phun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến đa dạng sinh học ở vùng chuyên canh rau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đồ Án Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Việc Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Đến Đa Dạng Sinh Học ở Vùng Chuyên Canh RauGVHD: TS. NGUYỄN THỊ HAISVTH: PHAN VĂN HUY Lớp : 09HMT03 MSSV: 09B1080137 Nội dung báo cáo cấp thiết của đề tài.TínhMục tiêu nghiên cứu.Nội dung nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu.Kết luận và kiến nghị. Tính cấp thiết của đề tài Tính “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệthực vật đến đa dạng sinh học tại vùng chuyên canh rau” hếtsức cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần quản lýLàm sâu bệnh, pháp huy vai trò của các có ích từ đó giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV bảo tồn đa dạng sinh học.Góp phần phát triển nông nghiệp bềnh vững. Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên vùng chuyên canh rau tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn. Điều tra sự đa dạng sinh học trên vườn rau canh tác theo phương pháp truyền thống và phương pháp an toàn. Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến sự đa dạng sinh học trên vùng chuyên canh rau. Tình hình quản lý chất thải rắn ở vùng chuyên canh rau xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra thu mẫu trên thực địa: Phương pháp đếm trực tiếp trên cây rau cải. Phương pháp đặt bẫy. Phỏng vấn trực tiếp nông dân, cán bộ xã.Dùng phiếu khảo sát: khảo sát về tình hình thu gom và xử lý CTR trên 50 nông hộ. Phương pháp nghiên cứu Bẫy hầm Mẫu thu được sau 24hMẫu thu được sau 24h Vỏ thuốc sau khi sử dụng Các chỉ số Đa dạng sinh học CácChỉsố đa dạng Shannon: phản ánh mức độ đa dạng sinh học: H’ = -∑pi log (pi)Chỉ số ưu thế Simpson (D): Chỉ số Simpson phản ánh sự đồng đều giữa các loài, chỉ số Simpson càng nhỏ cho thấy mức độ đồng đều giữa các loài càng cao. D = Σni(ni-1)/[N(N-1)] Tình hình sử dụng thuốc Việc sử dụng thuốc BVTV tại các vườn trồng rau trên các ruộng điều tra khá phổ biến, thường xuyên thay đổi chủng loại thuốc. Chủng loại trên 2 mô hình điều tra là tương đối giống nhau với 13 loại, chỉ khác về số lần dùng thuốc và thời gian cách ly trước khi thu hoạch. Ngoài thuốc trừ sâu bệnh người nông dân còn sử dụng thuốc tăng trưởng và thuốc trừ cỏ. Số lượng thuốc Số lần phun Thời gian cách Mô hình (loại) thuốc ly (lần/vụ) (ngày) PTTT 13 10 1–2 PTAT 9 5 3-4Tình hình sử dụng thuốcTìnhCác loại thuốc được nông dân sử dụngẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc Tổng số cá thể Số loài bắt gặp Mô hình (CT/Đ) (loài) Vườn phun thuốc nhiều 5855 11 Vườn phun thuốc ít 8055 14 Tổng số cá thể trên vườn sử dụng ít thuốc cao hơn sovới số lượng cá thể trên vườn phun thuốc nhiều là 1.6lần. Số loài bắt gặp cũng cao hơn Các loài thiên địch CácBọ đuôi kiềm Bọ rùa chữ nhânNhện sói Nhện linh miêuẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến số lượng Bọ dưa Biểu đồ biểu diễn số lượng Bọ Tổng số Bọ dưa trên ruộng phun dưa ít thuốc là 441CT cao hơn 2,17 lần so với ruộng phun nhiều thuốc với 203CT. Bọ dưa Aulacophora similisẢnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến số lựơng Nhện Sói Giai đoạn đầu (gieo - 5 ngày): Biểu diễn số lượng Nhện sâu bệnh ít, người nông dân chưa sói sử dụng thuốc nhiều. Số lượng Nhện sói trên ruộng sx theo PTTT cao hơn so với PTAT. Giai đoạn tiếp theo (6 ngày – thu hoạch): Sâu bệnh xuất hiện nhiều Vườn phun thuốc ít: số lượng Nhện sói tăng mạnh, chỉ giảm dần khi thu hoạch. Vườn phun thuốc nhiều: số lượng Nhện sói cũng bị kiềm hãm. Tác động của thuốc BVTV đến ĐDSH Chỉ số đa dạng Chỉ số ưu thế Mô hình Shannon (H) Simpson (D) Vườn phun thuốc 2.0814 0.1448 nhiều Vườn phun thuốc 2.2389 0.1198 ít Về chỉ số đa dạng sinh học Shannon (H): chỉ số Shannon trênvườn phun ít thuốc (PTAT) cao hơn so với vườn phun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý chất thải rắn ô nhiễm môi trường hệ thống thông tin địa lý thuốc bảo vệ thực vật đa dạng sinh học Phương pháp đặt bẫyGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 467 0 0 -
4 trang 427 0 0
-
83 trang 391 0 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 256 0 0 -
149 trang 233 0 0
-
30 trang 227 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
47 trang 188 0 0
-
138 trang 186 0 0
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 161 0 0