Luận văn đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 bao gồm những giai đoạn khác nhau, với những đặc điểm khác nhau, song nhìn một cách tổng quát, cơ chế quản lý là cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế này được duy trì trong một thời gian dài đã tích góp những xu hướng tiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Phương hướng cơ bản của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay A- Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 bao gồm những giai đoạn khác nhau, vớinhững đặc điểm khác nhau, song nhìn một cách tổng quát, cơ chế quản lý là cơ chế quảnlý tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế này được duy trì trong một thời gian dài đã tíchgóp những xu hướng tiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự pháttriển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Phương hướng cơbản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đã được Đại hội VI của Đảng xácđịnh và tiếp tục được Đại hội VII của Đảng khẳng định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước(1). Hiện nay, sự vận động của nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang một trạng thái gầnnhư hoàn toàn mới, vì vậy, quản lý kinh tế theo cơ chế cũ của Nhà nước không còn phùhợp nữa. Cơ chế kinh tế mới đòi hỏi ở Nhà nước một sự thay đổi căn bản trong hoạt độngđiều hành nền kinh tế để làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả cao. Nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN đã đặt ra yêu cầu Nhà nước Việt Namphải tăng cường quản lý vĩ mô nhằm định hướng và chỉ đạo sự phát triển của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, tạo môi trường thuận lợi và khung khổ pháp lý cho hoạt động kinhdoanh, phát huy mặt tích cực cũng như ngăn ngừa, khống chế các mặt tiêu cực của cơ chếthị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN có ý nghĩa thời sự và quan trọng trong tình hình đất nước hiện nay. Với lý do như vậy, em đã chọn vấn đề Vai trò kinh tế của Nhà nước trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay làm đề tài nghiên cứu.B.Nội dungPhần i(1) Văn kiện Đại hội VII. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. NXB Sự thật, HàNội, 1991 trang 23. đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tếi. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Đẩi với nền kinh tế thịtrường1.Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường (KTHH) là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nềnkinh tế tự nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. KTHH là nền kinh tếhoạt động theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm cho người kháctiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nếu sản xuât để tư tiêu dùng thìkhông phảI là nền KTHH, mà là nền kinh tế tự nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuấtcho người khác tiêu dùng như phân phối dưới dạng hiện vật (hàng đổi hàng) cũng khônggọi là KTHH Vậy, KTHH hình thành dựa trên sư phát triển của phân công lao động xã hội, củatrao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chưc kinh tế xã hội, trong đóquan hệ trao đổi giữa người và người được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoágiá trị KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đó quyluật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thị trường.Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng sự cung ứng hàng hoá,dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng,bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất và tiêu dùng. Cáchoạt động sản xuất, dịch vụ…được quyết định từ thị trường về giá, sản lượng, chất lượngvì động cơ đạt tới lợi nhuận tối đa. Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó nằm trong tiếntrình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài người. *Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển Thứ nhất: Phải có nền KTHH phát triển, điều đó có nghĩa là phải có sự phân cônglao động xã hội phát triển, có các hình thưc, các loạI hình sở hưu khác nhau về tư liệu sảnxuất. Thư hai: Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựa chọnbạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm; và ngượilại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũn cần nhiêu loại hàng hoá khác nhau. Việc tự dolựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là điều kịên không thể thiếu được để cácchu thể kinh tế lựa chọn cho mình những phương án tối ưu. Đó là một điều kiện rất quantrọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển. Trước đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ yếu tố đầuvào, đầu ra, sản xuất cái gì, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay A- Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 bao gồm những giai đoạn khác nhau, vớinhững đặc điểm khác nhau, song nhìn một cách tổng quát, cơ chế quản lý là cơ chế quảnlý tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế này được duy trì trong một thời gian dài đã tíchgóp những xu hướng tiêu cực, làm nảy sinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự pháttriển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Phương hướng cơbản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đã được Đại hội VI của Đảng xácđịnh và tiếp tục được Đại hội VII của Đảng khẳng định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước(1). Hiện nay, sự vận động của nền kinh tế Việt Nam đã chuyển sang một trạng thái gầnnhư hoàn toàn mới, vì vậy, quản lý kinh tế theo cơ chế cũ của Nhà nước không còn phùhợp nữa. Cơ chế kinh tế mới đòi hỏi ở Nhà nước một sự thay đổi căn bản trong hoạt độngđiều hành nền kinh tế để làm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả cao. Nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN đã đặt ra yêu cầu Nhà nước Việt Namphải tăng cường quản lý vĩ mô nhằm định hướng và chỉ đạo sự phát triển của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, tạo môi trường thuận lợi và khung khổ pháp lý cho hoạt động kinhdoanh, phát huy mặt tích cực cũng như ngăn ngừa, khống chế các mặt tiêu cực của cơ chếthị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN có ý nghĩa thời sự và quan trọng trong tình hình đất nước hiện nay. Với lý do như vậy, em đã chọn vấn đề Vai trò kinh tế của Nhà nước trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay làm đề tài nghiên cứu.B.Nội dungPhần i(1) Văn kiện Đại hội VII. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. NXB Sự thật, HàNội, 1991 trang 23. đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tếi. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Đẩi với nền kinh tế thịtrường1.Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường (KTHH) là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nềnkinh tế tự nhiên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. KTHH là nền kinh tếhoạt động theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm cho người kháctiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nếu sản xuât để tư tiêu dùng thìkhông phảI là nền KTHH, mà là nền kinh tế tự nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khi sản xuấtcho người khác tiêu dùng như phân phối dưới dạng hiện vật (hàng đổi hàng) cũng khônggọi là KTHH Vậy, KTHH hình thành dựa trên sư phát triển của phân công lao động xã hội, củatrao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chưc kinh tế xã hội, trong đóquan hệ trao đổi giữa người và người được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi hàng hoágiá trị KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đó quyluật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thị trường.Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng sự cung ứng hàng hoá,dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá phát triển mở rộng,bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất và tiêu dùng. Cáchoạt động sản xuất, dịch vụ…được quyết định từ thị trường về giá, sản lượng, chất lượngvì động cơ đạt tới lợi nhuận tối đa. Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó nằm trong tiếntrình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài người. *Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển Thứ nhất: Phải có nền KTHH phát triển, điều đó có nghĩa là phải có sự phân cônglao động xã hội phát triển, có các hình thưc, các loạI hình sở hưu khác nhau về tư liệu sảnxuất. Thư hai: Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựa chọnbạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm; và ngượilại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũn cần nhiêu loại hàng hoá khác nhau. Việc tự dolựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là điều kịên không thể thiếu được để cácchu thể kinh tế lựa chọn cho mình những phương án tối ưu. Đó là một điều kiện rất quantrọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển. Trước đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ yếu tố đầuvào, đầu ra, sản xuất cái gì, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường vai trò kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế nền luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0