Luận văn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.24 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi hình thái kinh tế xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều có tính logic của nó, vì vậy nên nó đem lại được khá nhiều thành công tốt song nó cũng chưa thật được mỹ mãn vì nó có nhiều thiếu sót cần phải khắc phục. Chúng ta hiện nay đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lê chủ nghĩa xã hội vì vậy điều tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay Luận văn Vai trò kinh tế của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 1 Phần I: Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua nhiềuhình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi hình thái kinh tế x ã hội ở mỗi giai đoạnphát triển của lịch sử đều có tính logic của nó, vì vậy nên nó đem lại được khánhiều thành công tốt song nó cũng chưa thật được mỹ mãn vì nó có nhiều thiếusót cần phải khắc phục. Chúng ta hiện nay đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quáđộ lê chủ nghĩa x ã hội vì vậy điều tất yếu của chúng ta là phải nghiên cứu conđường mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn. Để góp phần vào xây dựng cơ chếtổ chức quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện của nước ta và phù hợpvới xu thế của thế giới là nguyên nhân để em chọn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước tahiện nay. Việt Nam chúng ta vừa mới bắt đầu công cuộc đổi mới từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên có nhiều vấn đề được đặt ra.Bởi thực tế đã cho thấy ở các nước đi trước, khi họ để nền kinh tế vận dụng theocơ chế thị trường không có sự quản lý của Nhà nước thì không đạt được mụctiêu kinh tế mà còn hơn thế nữa nó còn đẩy lùi nền kinh tế, điển hình là cuộckhủng hoảng 1929 1933. Song nếu có sự can thiệp của Nhà nước và có chiếnlược đúng đắn thì nó lại là động cơ thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Vì vậychúng ta cần phải có sự can thiệp của Nhà nước ở tầm vĩ mô để đ ưa nền kinh tếthị trường ở nước ta hiện nay đang còn nhiều tranh cãi mà chúng ta cần phải làmsáng tỏ, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với nhữngnỗ lực của cá nhân em, song do lượng kiến thức còn hạn chế nên trong đề án nàyem chỉ trình bày được một số quan điểm. 2 Phần II: Giải quyết vấn đề I. Vai trò kinh tế của Nhà nước và tính tất yếu khách quan về vai trò quản lý vĩ môcủa Nhà nước đối với nền kinh tế. 1. Vai trò của Nhà nước nói chung trong lịch sử. Ngay từ thời xa xưa,người đ ã biết sống lại từng bầy, từng đàn nhằm tạođiều kiện cho việc săn b ắn để phục vụ cho đời sống và hơn thế nữa họ còn đểbảo vệ những gì mình kiếm đ ược. Của cải ngày một nhiều hơn các tập đo ànngười này cần phải bảo vệ của cải của họ bằng hình thái liên kết lại nhau, bầu ranhững người đứng đầu để cai quản. cùng với lịch sử, xã hội lo ài người ngàycàng phát triển hơn và kéo theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suấtlao đ ộng xã hội chế độ tư hữu (lợi ích kinh tế ) xuất hiện đã phân chia xã hộithành kẻ giàu người nghèo hình thành hai giai cấp, cơ bản là chủ nô và nô lệ nênhình thành một xã hội mới với sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp gaygắt không thể điều hoà, đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng có thể dậptắt đ ược xung đột giai cấp ấy, tổ chức đó là Nhà nước. Xuất phát từ việc nghiêncứu nguồn gốc của Nhà nước, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đãkết luận rằng “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấpkhông thể điều hoà” . Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấpvàbao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó được thể hiện trướchết ở chỗ Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thốngtrị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp. Vì vậy nên Nhà nướcbao giờ cũng bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định. Song vai trò kinh tế củaNhà nước thì có sự khác nhau về mức độ, hình thức biểu hiện nhằm phù hợp vớiđiều kiện của từng giai đoạn. Thực ra lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nước được phôithai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nước mới chỉ vừa xuất hiện sau đó mới đượcnhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội. Trong thời đạichiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã trựctiếp dùng quyền lực cuả mình can thiệp vào việc phân phối của cải được sảnxuất ra bởi những người nô lệ d ưới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất của 3giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực. Các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đâyđược sử dụng làm công cụ để chiếm đoạt, cưỡng bức kinh tế. Trong thời đại phong kiến Nhà nước phong kiến khong chỉ can thiệp vàoviệc phân phối của cải mà đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấuhạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại, di dân đi mở mang cácvùng đất mới đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ, nhìnchung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát. 2. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tế. a. Cơ chế cũ và những ưu khuyết tật của nó: Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay Luận văn Vai trò kinh tế của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay 1 Phần I: Đặt vấn đề Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua nhiềuhình thái kinh tế xã hội khác nhau. Mỗi hình thái kinh tế x ã hội ở mỗi giai đoạnphát triển của lịch sử đều có tính logic của nó, vì vậy nên nó đem lại được khánhiều thành công tốt song nó cũng chưa thật được mỹ mãn vì nó có nhiều thiếusót cần phải khắc phục. Chúng ta hiện nay đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quáđộ lê chủ nghĩa x ã hội vì vậy điều tất yếu của chúng ta là phải nghiên cứu conđường mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn. Để góp phần vào xây dựng cơ chếtổ chức quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện của nước ta và phù hợpvới xu thế của thế giới là nguyên nhân để em chọn đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước tahiện nay. Việt Nam chúng ta vừa mới bắt đầu công cuộc đổi mới từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường nên có nhiều vấn đề được đặt ra.Bởi thực tế đã cho thấy ở các nước đi trước, khi họ để nền kinh tế vận dụng theocơ chế thị trường không có sự quản lý của Nhà nước thì không đạt được mụctiêu kinh tế mà còn hơn thế nữa nó còn đẩy lùi nền kinh tế, điển hình là cuộckhủng hoảng 1929 1933. Song nếu có sự can thiệp của Nhà nước và có chiếnlược đúng đắn thì nó lại là động cơ thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Vì vậychúng ta cần phải có sự can thiệp của Nhà nước ở tầm vĩ mô để đ ưa nền kinh tếthị trường ở nước ta hiện nay đang còn nhiều tranh cãi mà chúng ta cần phải làmsáng tỏ, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng với nhữngnỗ lực của cá nhân em, song do lượng kiến thức còn hạn chế nên trong đề án nàyem chỉ trình bày được một số quan điểm. 2 Phần II: Giải quyết vấn đề I. Vai trò kinh tế của Nhà nước và tính tất yếu khách quan về vai trò quản lý vĩ môcủa Nhà nước đối với nền kinh tế. 1. Vai trò của Nhà nước nói chung trong lịch sử. Ngay từ thời xa xưa,người đ ã biết sống lại từng bầy, từng đàn nhằm tạođiều kiện cho việc săn b ắn để phục vụ cho đời sống và hơn thế nữa họ còn đểbảo vệ những gì mình kiếm đ ược. Của cải ngày một nhiều hơn các tập đo ànngười này cần phải bảo vệ của cải của họ bằng hình thái liên kết lại nhau, bầu ranhững người đứng đầu để cai quản. cùng với lịch sử, xã hội lo ài người ngàycàng phát triển hơn và kéo theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suấtlao đ ộng xã hội chế độ tư hữu (lợi ích kinh tế ) xuất hiện đã phân chia xã hộithành kẻ giàu người nghèo hình thành hai giai cấp, cơ bản là chủ nô và nô lệ nênhình thành một xã hội mới với sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp gaygắt không thể điều hoà, đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng có thể dậptắt đ ược xung đột giai cấp ấy, tổ chức đó là Nhà nước. Xuất phát từ việc nghiêncứu nguồn gốc của Nhà nước, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đãkết luận rằng “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấpkhông thể điều hoà” . Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấpvàbao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó được thể hiện trướchết ở chỗ Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp thốngtrị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp. Vì vậy nên Nhà nướcbao giờ cũng bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định. Song vai trò kinh tế củaNhà nước thì có sự khác nhau về mức độ, hình thức biểu hiện nhằm phù hợp vớiđiều kiện của từng giai đoạn. Thực ra lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nước được phôithai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nước mới chỉ vừa xuất hiện sau đó mới đượcnhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội. Trong thời đạichiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã trựctiếp dùng quyền lực cuả mình can thiệp vào việc phân phối của cải được sảnxuất ra bởi những người nô lệ d ưới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất của 3giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực. Các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đâyđược sử dụng làm công cụ để chiếm đoạt, cưỡng bức kinh tế. Trong thời đại phong kiến Nhà nước phong kiến khong chỉ can thiệp vàoviệc phân phối của cải mà đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấuhạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại, di dân đi mở mang cácvùng đất mới đề ra các chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ, nhìnchung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát. 2. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nềnkinh tế. a. Cơ chế cũ và những ưu khuyết tật của nó: Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xã hội ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển inh tế của Nhà nước kinh tế thị trường kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0