Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Không có vốn thì cũng không thể sử dụng được các nguồn lực khác như: tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngày nay ở các nước đang phát triển do thiếu vốn nên luôn bị tụt hậu và nằm trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 1 Luận vănVốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 2 Mở đầu 1 . Tính cấp thiết của đề tài Vốn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốcgia. Không có vốn thì cũng không thể sử dụng được các nguồn lực khác như:tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng và phát triển kinhtế. Ngày nay ở các nước đang phát triển do thiếu vốn nên luôn bị tụt hậu vànằm trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ. Việt Nam đang trong quá trìnhđẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết.Việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để thúc đẩy sự nghiệpCNH, HĐH đã trở thành nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Yên Bái là một tỉnh miền núi có 30 dân tộc anh em. Đất đai mầu mỡ, khíhậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng, có nhiều loại khoáng sản, tài nguyênphong phú, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Ngoài các tài nguyên, khoángsản, mảnh đất Yên Bái còn được thiên nhiên ban tặng nhiều lâm sản, thuỷ sản,vật liệu xây dựng. Là địa bàn thuận lợi cho sự phát triển thuỷ điện. Với hệthống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt nối liền các tỉnh đồngbằng với các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ. Điều đó tạo cho Y ên Bái có điềukiện thuận lợi để phát huy khả năng trong việc huy động vốn đầu tư cho pháttriển kinh tế - x ã hội theo hướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, Yên Bái vẫn còn là tỉnh nghèo kém phát triển, là tỉnh nằm sâutrong nội địa, không ở diện tỉnh đặc biệt khó khăn, không nằm trong vùngđộng lực phát triển của cả nước. Trình độ dân trí chưa cao… nên Yên Báihiện nay đang tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và cả nước . Từ đặc điểm trên đây việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốncàng trở nên bức thiết, có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninhquốc phòng đối với một tỉnh nằm ở giữa cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc. 3 Do đó việc nghiên cứu “Vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Y ênBái” là cách nhìn nhận nghiêm túc, trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng, nhằm sớm đưa Yên Bái thoát ra khỏi tỉnh nghèo và là nền tảng đểđưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hoá. V ới ý nghĩa đó đề tài: “Vốn để phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh YênBái” được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2 . Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn để phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bài viết luậnvăn thạc sĩ, tiến sĩ được công bố liên quan đ ến đề tài luận văn. Cụ thể là: - Đinh Văn Phượng (2000),“Thu hút và sử dụng vốn đầu tư đ ể phát triểnkinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm Thị Khanh (2004), “Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệpvùng đồng bằng sông Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Văn Hiến: “Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODAtrong tiến trình CNH, HĐH n ền kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003, tr. 58-62. - Lê Đăng Quang (2007), “Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹthuật ở tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh. - Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế chính trị thế giới, TS. NguyễnHồng Sơn: Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân gián tiếp n ước ngoàiở một số n ước đang phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội, 2005. - TS. Trần Xuân Kiên: Một số giải pháp tạo vốn trong kinh doanh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 4 - Nguyễn Văn Lai: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trongnước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam. Luận án TS Khoa học kinh tế, Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996. Các công trình trên tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả về lý luậnvà thực tiễn. Song chưa có công trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tếchính trị về vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Yên Bái. Hơn nữa vấn đềhuy động và sử dụng vốn ở một tỉnh như Yên Bái lại gặp rất nhiều khó khăn.Các biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn còn tỏ ra lúng túng, hiệu quả chưacao. Yên Bái cũng chưa đưa ra được các giải pháp hữu hiệu để thu hút cácnguồn vốn đầu tư ở cả trong và ngoài nước. 3 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 .1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn đểphát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm huyđộng vốn có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái thời gian tới. 3 .2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn để phát triển kinh tế -xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn đề tài: Vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 1 Luận vănVốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái 2 Mở đầu 1 . Tính cấp thiết của đề tài Vốn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốcgia. Không có vốn thì cũng không thể sử dụng được các nguồn lực khác như:tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ… để tăng trưởng và phát triển kinhtế. Ngày nay ở các nước đang phát triển do thiếu vốn nên luôn bị tụt hậu vànằm trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ. Việt Nam đang trong quá trìnhđẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề này lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết.Việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để thúc đẩy sự nghiệpCNH, HĐH đã trở thành nhiệm vụ chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Yên Bái là một tỉnh miền núi có 30 dân tộc anh em. Đất đai mầu mỡ, khíhậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng, có nhiều loại khoáng sản, tài nguyênphong phú, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Ngoài các tài nguyên, khoángsản, mảnh đất Yên Bái còn được thiên nhiên ban tặng nhiều lâm sản, thuỷ sản,vật liệu xây dựng. Là địa bàn thuận lợi cho sự phát triển thuỷ điện. Với hệthống giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt nối liền các tỉnh đồngbằng với các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ. Điều đó tạo cho Y ên Bái có điềukiện thuận lợi để phát huy khả năng trong việc huy động vốn đầu tư cho pháttriển kinh tế - x ã hội theo hướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, Yên Bái vẫn còn là tỉnh nghèo kém phát triển, là tỉnh nằm sâutrong nội địa, không ở diện tỉnh đặc biệt khó khăn, không nằm trong vùngđộng lực phát triển của cả nước. Trình độ dân trí chưa cao… nên Yên Báihiện nay đang tụt hậu so với các tỉnh trong khu vực và cả nước . Từ đặc điểm trên đây việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốncàng trở nên bức thiết, có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninhquốc phòng đối với một tỉnh nằm ở giữa cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc. 3 Do đó việc nghiên cứu “Vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Y ênBái” là cách nhìn nhận nghiêm túc, trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng, nhằm sớm đưa Yên Bái thoát ra khỏi tỉnh nghèo và là nền tảng đểđưa Yên Bái trở thành tỉnh công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại hoá. V ới ý nghĩa đó đề tài: “Vốn để phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh YênBái” được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2 . Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn để phát triển kinh tế - xã hội là một vấn đề được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, bài viết luậnvăn thạc sĩ, tiến sĩ được công bố liên quan đ ến đề tài luận văn. Cụ thể là: - Đinh Văn Phượng (2000),“Thu hút và sử dụng vốn đầu tư đ ể phát triểnkinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - Phạm Thị Khanh (2004), “Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệpvùng đồng bằng sông Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Văn Hiến: “Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODAtrong tiến trình CNH, HĐH n ền kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Ngân hàng, số 10-2003, tr. 58-62. - Lê Đăng Quang (2007), “Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹthuật ở tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh. - Viện Khoa học xã hội, Viện Kinh tế chính trị thế giới, TS. NguyễnHồng Sơn: Điều tiết sự di chuyển của dòng vốn tư nhân gián tiếp n ước ngoàiở một số n ước đang phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, H à Nội, 2005. - TS. Trần Xuân Kiên: Một số giải pháp tạo vốn trong kinh doanh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005. 4 - Nguyễn Văn Lai: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trongnước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam. Luận án TS Khoa học kinh tế, Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996. Các công trình trên tiếp cận dưới những góc độ khác nhau cả về lý luậnvà thực tiễn. Song chưa có công trình nào nghiên cứu dưới giác độ kinh tếchính trị về vốn để phát triển kinh tế - x ã hội ở tỉnh Yên Bái. Hơn nữa vấn đềhuy động và sử dụng vốn ở một tỉnh như Yên Bái lại gặp rất nhiều khó khăn.Các biện pháp huy động vốn, sử dụng vốn còn tỏ ra lúng túng, hiệu quả chưacao. Yên Bái cũng chưa đưa ra được các giải pháp hữu hiệu để thu hút cácnguồn vốn đầu tư ở cả trong và ngoài nước. 3 . Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3 .1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn đểphát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm huyđộng vốn có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái thời gian tới. 3 .2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn để phát triển kinh tế -xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức quản lý kinh tế quản lý định hướng kinh tế luận văn phát triển kinh tế kinh tế thị trường quản lý vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0