Luận văn: Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.89 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 15 năm đổi mới không phải là một thời gian quá dài, song Việt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển đáng kể. Nền kinh tế sau khi chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã trở nên linh hoạt hơn, nhanh chóng thích nghi với những điều kiện mới, với những đòi hỏi phát triển của đất nước. Minh chứng cho sự đổi mới này là việc duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm luôn ở mức 7-8%, đời sống nhân dân được cải thiện rõ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Luận vănĐịnh hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 -1- LỜI MỞ ĐẦU Hơn 15 năm đổi mới không phải là một thời gian quá dài, song Việt Namđã đạt được những thành tựu phát triển đáng kể. Nền kinh tế sau khi chuyển từcơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã trở nên linh hoạt hơn,nhanh chóng thích nghi với những điều kiện mới, với những đòi hỏi phát triểncủa đất nước. Minh chứng cho sự đổi mới này là việc duy trì tốc độ tăng trưởngbình quân hàng năm luôn ở mức 7-8%, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,mức độ hội nhập quốc tế được tăng cường, môi trường đầu tư trong nước đượccải thiện không ngừng... Tuy nhiên, đây mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Để bắtkịp trình độ của các nước tiên tiến chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, tập trungmọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư phát triển các ngành trọngđiểm, mũi nhọn. Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp, Đảng và Nhà nước đã xác định Dệt - May là một trong nhữngngành mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngành đã khẳngđịnh được vai trò quan trọng của mình bằng thành tựu luôn luôn đứng thứ hai vềkim ngạch xuất khẩu qua các năm. Để xứng đáng với vị trí của mình, ngành Dệt - May Việt Nam đã có nhữngnỗ lực không ngừng trong thời gian qua. Tuy nhiên, để có được sự bứt phá cầnthiết nhằm tăng tốc phát triển, Ngành Dệt - May cần tiếp tục được đầu tưmạnh mẽ bởi hiện trạng của Ngành không đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Đây làlý do em chọn đề tài Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt -May Việt Nam đến năm 2010 cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vàothực tiễn ngành Dệt - May Việt Nam, từ đó đề xuất ra các quan điểm, ph ươngpháp cho đầu tư phát triển ngành này. Các phương pháp nghiên cứu được sửdụng bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, suy luận logic... Kết cấu đề tài bao gồm những phần sau: - Lời mở đầu. -2- - Chương I: ý nghĩa của việc định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt - May. - Chương II: Thực trạng đầu tư của ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002. - Chương III: Phương hướng và giải pháp đầu tư cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010. - Kết luận. Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Ts. LêHuy Đức, giảng viên khoa Kế hoạch và phát triển - trường Đại học Kinh tế quốcdân; cô Nguyễn Thị Luận, Phó Ban Kỹ thuật Đầu tư - Tổng công ty Dệt - MayViệt Nam. Em xin chân thành cảm ơn. -3- Chương I: Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾNLƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAMI. ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.1. Khái niệm.a) Khái niệm Thuật ngữ “đầu tư” (investment) có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏra”, “sự hy sinh”. Từ đó, có thể coi đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái ởhiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kếtquả có lợi cho người đầu tư trong tương lai. Tuy nhiên, một số hành động nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặcđơn vị thì là hành động đầu tư, nhưng nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thìkhông phải tất cả các hành động này đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đượccoi là đầu tư. Các hoạt động như gửi tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữkhông hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ...) cho nền kinh tế. Các hànhđộng này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổphần và hàng hoá từ người này sang người khác, và do đó chỉ làm cho số tiền thuvề của người đầu tư lớn hơn só tiền mà họ đã bỏ ra. Giá trị tăng thêm của ngườiđầu tư ở đây lại chính là giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm (lãi suất phải trả), của cổđông đã bán lại cổ phần (lợi tức cổ phần), của người mua hàng (với giá cao). Tàisản của nền kinh tế trong trường hợp này không có sự thay đổi một cách trựctiếp. Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa nguyên vật liệu, phát hànhchứng khoán để xây dựng thêm một phân xưởng mới, mua sắm trang thiết bịmáy móc cho sản xuất, tổ chức báo cáo khoa học đã làm tăng thêm các tài sảnvật chất ( xây thêm kho chứa nguyên vật liệu, thêm một phân xưởng mới...), tàisản trí tuệ và nguồn nhân lực (bồi dưỡng giáo viên) cho nền kinh tế. Các hoạtđộng này được gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế. Như vậy, đầu tư phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo racác tài sản mới cho chủ thể đầu tư (cho nền kinh tế). Các hoạt động mua bán,phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức khôngphải là đầu tư đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 Luận vănĐịnh hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 -1- LỜI MỞ ĐẦU Hơn 15 năm đổi mới không phải là một thời gian quá dài, song Việt Namđã đạt được những thành tựu phát triển đáng kể. Nền kinh tế sau khi chuyển từcơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã trở nên linh hoạt hơn,nhanh chóng thích nghi với những điều kiện mới, với những đòi hỏi phát triểncủa đất nước. Minh chứng cho sự đổi mới này là việc duy trì tốc độ tăng trưởngbình quân hàng năm luôn ở mức 7-8%, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,mức độ hội nhập quốc tế được tăng cường, môi trường đầu tư trong nước đượccải thiện không ngừng... Tuy nhiên, đây mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Để bắtkịp trình độ của các nước tiên tiến chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa, tập trungmọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư phát triển các ngành trọngđiểm, mũi nhọn. Với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp, Đảng và Nhà nước đã xác định Dệt - May là một trong nhữngngành mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngành đã khẳngđịnh được vai trò quan trọng của mình bằng thành tựu luôn luôn đứng thứ hai vềkim ngạch xuất khẩu qua các năm. Để xứng đáng với vị trí của mình, ngành Dệt - May Việt Nam đã có nhữngnỗ lực không ngừng trong thời gian qua. Tuy nhiên, để có được sự bứt phá cầnthiết nhằm tăng tốc phát triển, Ngành Dệt - May cần tiếp tục được đầu tưmạnh mẽ bởi hiện trạng của Ngành không đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Đây làlý do em chọn đề tài Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt -May Việt Nam đến năm 2010 cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vàothực tiễn ngành Dệt - May Việt Nam, từ đó đề xuất ra các quan điểm, ph ươngpháp cho đầu tư phát triển ngành này. Các phương pháp nghiên cứu được sửdụng bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả, suy luận logic... Kết cấu đề tài bao gồm những phần sau: - Lời mở đầu. -2- - Chương I: ý nghĩa của việc định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành Dệt - May. - Chương II: Thực trạng đầu tư của ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002. - Chương III: Phương hướng và giải pháp đầu tư cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010. - Kết luận. Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Ts. LêHuy Đức, giảng viên khoa Kế hoạch và phát triển - trường Đại học Kinh tế quốcdân; cô Nguyễn Thị Luận, Phó Ban Kỹ thuật Đầu tư - Tổng công ty Dệt - MayViệt Nam. Em xin chân thành cảm ơn. -3- Chương I: Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾNLƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAMI. ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN.1. Khái niệm.a) Khái niệm Thuật ngữ “đầu tư” (investment) có thể được hiểu đồng nghĩa với “sự bỏra”, “sự hy sinh”. Từ đó, có thể coi đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái ởhiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt được những kếtquả có lợi cho người đầu tư trong tương lai. Tuy nhiên, một số hành động nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân hoặcđơn vị thì là hành động đầu tư, nhưng nếu xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thìkhông phải tất cả các hành động này đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đượccoi là đầu tư. Các hoạt động như gửi tiết kiệm, mua cổ phần, mua hàng tích trữkhông hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất, trí tuệ...) cho nền kinh tế. Các hànhđộng này thực chất chỉ là việc chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền sở hữu cổphần và hàng hoá từ người này sang người khác, và do đó chỉ làm cho số tiền thuvề của người đầu tư lớn hơn só tiền mà họ đã bỏ ra. Giá trị tăng thêm của ngườiđầu tư ở đây lại chính là giá trị mất đi của quỹ tiết kiệm (lãi suất phải trả), của cổđông đã bán lại cổ phần (lợi tức cổ phần), của người mua hàng (với giá cao). Tàisản của nền kinh tế trong trường hợp này không có sự thay đổi một cách trựctiếp. Các hoạt động bỏ tiền xây dựng thêm kho chứa nguyên vật liệu, phát hànhchứng khoán để xây dựng thêm một phân xưởng mới, mua sắm trang thiết bịmáy móc cho sản xuất, tổ chức báo cáo khoa học đã làm tăng thêm các tài sảnvật chất ( xây thêm kho chứa nguyên vật liệu, thêm một phân xưởng mới...), tàisản trí tuệ và nguồn nhân lực (bồi dưỡng giáo viên) cho nền kinh tế. Các hoạtđộng này được gọi là đầu tư phát triển hay đầu tư trên giác độ nền kinh tế. Như vậy, đầu tư phát triển là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo racác tài sản mới cho chủ thể đầu tư (cho nền kinh tế). Các hoạt động mua bán,phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức khôngphải là đầu tư đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển dệt may đầu tư dệt may luận văn đầu tư phát triển kinh tế thị trường ngành dệt may toàn cầu hóa công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 383 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0