Danh mục

Luận văn Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.75 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống nền kinh tế quốc dân, công nghiệp là ngành có vai tṛ chủ đạo, công nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho tiêu dùng, phục vụ cho sản xuất phát triển kinh tế, cung cấp đầu vào và giải quyết đầu ra cho nông nghiệp, thực hiện các mối liên kết trong quá tŕnh phát triển kinh tế. Nhận thức rơ vai tṛ quan trọng này, trong thời gian qua đă có nhiều công tŕnh khoa học nghiên cứu về chiến lược, định hướng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010 Luận văn Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệp vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010 1Đề tài nghiên cứu: Định hướng và các giải pháp phát triển công nghiệpvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời k ì 2000 - 2010Nội dung và kết cấu của chuyên đề:Ngoài phần mở đầu, kết luận, t ài liệu tham khảo; chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề lí luận chung về công nghiệp v à vai trò của côngnghiệp trong nền kinh tế quốc dân.Chương II: Thực trạng phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộthời gian qua (1995-1999)Chương III: Chương I Những vấn đề lí luận chung về công nghiệp và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân I-/ Công nghiệp và sự phân loại sản xuất công nghiệp.1.Công nghiệp và những đặc trưng chủ yếu của sản xuất công nghiệp. 1.1. Khái niệm công nghiệp. 2 Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản, là khu vực chủ đạotrong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu:Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ, sảnxuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệpthành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của xã hội,khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đ ược tiêu dùng trong quá trình sảnxuất và trong sinh ho ạt. Để thực hiện ba hoạt động cơ bản đó dưới sự tác độngcủa phân công lao động x ã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ,trong nền kinh tế quốc dân hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: khaithác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật; các ngành sản xuất và chế biếnsản phẩm v à các ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa: - Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của to àn bộ quá trình sảnxuất công nghiệp. Nó cắt đứt các đối tượng ra khỏi môi trường tự nhiên. - Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về chất của các nguyênliêu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến để tạo rasản phẩm cuối cùng. - Sửa chữa là một hoạt động không thể thiếu đ ược nhằm khôi phục, kéodài tuổi thọ của các tư liệu lao động trong các ngành sản xuất. Từ những nội dung đã trình bày trên có thể hiểu công nghiệp là mộtngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm một hệthống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi ngành sản xuấtchuyên môn hoá hẹp đó lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanhthuộc nhiều loại hình thức khác nhau. Trên góc độ trình độ kĩ thuật vàhình thức tổ chức sản xuất,công nghiệp còn được cụ thể hoá bằng các kháiniệm khác nhau như: công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp lớnvà công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, côngnghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh v à công nghiệp ngoài quốc 3doanh... 1.2. Đặc trưng của sản xuất công nghiệp. a) Các đặc trưng về mặt kĩ thuật-sản xuất của công nghiệp - Đặc trưng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp chủ yếu là quátrình tác động trực tiếp bằng phương pháp cơ lí hoá của con người làm thayđổi các đối tượng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu củacon người. Khác với nông nghiệp quá trình tác động chủ yếu là bằng phươngpháp sinh học, các tác động cơ, lí, hoá trong nông nghiệp chỉ là những tácđộng tạo điều kiện môi trường sinh thái để cây trồng, vật nuôi có thể pháttriển. Nghiên cứu đặc trưng về công nghệ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc tổ chức sản xuất v à ứng dụng khoa học công nghệ thích ứng vớimỗi ngành. Trong công nghiệp ngày nay phương pháp công nghệ sinh họccũng được ứng dụng ngày càng rộng rãi đặc biệt là công nghi ệp thực phẩm. - Đặc trưng về sự biến đổi của các đối tượng lao động sau mỗi chu kìsản xuất: Các đối tượng lao động của trình sản xuất công nghiệp sau mỗichu kì sản xuất được thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể nàychuyển sang các sản phẩm có công dụng cụ thể ho àn toàn khác. Ho ặc mộtloại nguyên liệu sau quá trình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm cócông dụng khác nhau. Trong khi đó đối tượng lao động của sản xuất nôngnghiệp sau quá trình sản xuất chỉ có sự thay đổi về lượng là chủ yếu. Nghiêncứu đặc trưng này của sản xuất công nghiệp có ý nghĩa thực tiễn rất to lớntrong việc tổ chức quá trình sản xuất và chế biến, trong việc khai thác vàtổng hợp nguyên liệu. - Đặc trưng về công dụng kinh tế của sản phẩm: sản phẩm công nghiệpcó khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở các trình độ ngày càng cao của xãhội. 4 Sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sảnphẩm làm chức năng tư li ệu lao động trong các ngành kinh tế. Đặc trưng nàycho thấy vị trí chủ đạo của công ...

Tài liệu được xem nhiều: