Danh mục

Luận văn: Đo hiệu năng và đợi mô phỏng hàng M/M/1/K

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm : HDB Lớp : ĐT5-K49 -------------------------------------------------------------------------------Cho hàng đợi đơn M/M/1/K như hình vẽ . 3.1 Sử dụng kiến thức hàng đợi đã học để tính xác suất gói lỗi Pe,N,Nq,T,Tq. Các tham số hàng đợi như sau:tốc độ trung bình của gói đến hàng đợi là λ=50 gói/s; tải ρ=0,6;độ dài hàng đợi K=5. 3.2 Dùng NS-2 thiết lập một kịch bản mô phỏng cho hàng đợi với các tham số đã cho trong 3.1 ●Tính các tham số hiệu năng như trên với thời gian chạy mô phỏng 200s. ●Vẽ đồ thị tốc độ mất gói e(t) (...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đo hiệu năng và đợi mô phỏng hàng M/M/1/KNhóm : HDB Lớp : ĐT5-K49------------------------------------------------------------------------------- BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MẠNG THÔNG TIN Đề tài : Đo hiệu năng và mô phỏng hàng đợi M/M/1/K Giảng viên: TS . Nguyễn Hữu Thanh Nhóm : HDB Mail : hdb.dt5@gmail.com Lớp :ĐT5-K49 Thành viên : Ngô Quang Trung (C) Nguyễn Đăng Trang Phạm Trung Hiếu Dương Cường Anh Nguyễn Văn Tuyến ----------------------------------------------------------------------------------------------- -1-Nhóm : HDB Lớp : ĐT5-K49-------------------------------------------------------------------------------Bài Số 3: Đo hiệu năng của hang đợi M/M/1/K λ µ K Cho hàng đợi đơn M/M/1/K như hình vẽ . 3.1 Sử dụng kiến thức hàng đợi đã học để tính xác suất gói lỗi Pe,N,Nq,T,Tq. Các tham số hàng đợi như sau:tốc độ trung bình của gói đến hàng đợi là λ=50gói/s; tải ρ=0,6;độ dài hàng đợi K=5. 3.2 Dùng NS-2 thiết lập một kịch bản mô phỏng cho hàng đợi với các tham số đãcho trong 3.1 ●Tính các tham số hiệu năng như trên với thời gian chạy mô phỏng 200s. ●Vẽ đồ thị tốc độ mất gói e(t) ( tính bằng gói/s) và độ dài hàng đợi tức thờinq(t) ●So sánh và kết luận so với kết quả tính toán trong 3.1. 3.3 Tương tự như 3.2, tuy nhiên vơi tham số ρ=1. 3.4 Tương tự như 3.2 với K=10.Có kết luận gì về các kết quả thu được? Phần I: Phân công công việc1. Nguyễn Đăng Trang : -Thiết lập các thông số cơ bản cho hàng đợi. +Tạo đối tượng mô phỏng . +Thiết lập các nút ,link nối các nút. ----------------------------------------------------------------------------------------------- -2-Nhóm : HDB Lớp : ĐT5-K49------------------------------------------------------------------------------- +Thiết lập các tham số cho hàng đợi. +Thiết lập tiến trình tới và tiến trình phục vụ tuân theo phân bố poisson với các tham số λ,µ,K.2.Dương Cường Anh và Ngô Quang Trung: -Thủ tục gửi và nhận gói trong hệ thống gồm : + sendpacket: thủ tục định thời gian và gói dữ liệu gửi đi của nguồn $src + recv-pkts : thủ tục xuất tổng số packets nhận được ở sink + record : thủ tục lấy thông số để vẽ đồ thị tốc độ mất gói + queueLength : thủ tục lấy chiều dài hàng đợi tức thì lưu vào qsize.tr để lấy thôngsố vẽ đồ thị kích thước hàng đợi tức thời và tính Nq lưu vào qsize1.tr (dòng cuối cùng) -Thủ tục lấy thông tin về hàng đợi -Tìm hiểu về cấu trúc file .nam và file .tr +cấu trúc file nam: - File này ghi lại toàn bộ thông tin liên quan đến quá trình mô phỏng , nó có 10 cột như hình trên . - Giải thích : *[event type] : sự kiện + : 1 gói vào hàng đợi - : 1 gói ra khỏi hàng đợi r : 1 gói đã được nhận toàn bộ ở nút đích d: 1 gói bị rớt khỏi hàng đợi *[time] : thời điểm xảy ra sự kiện *[src node]: nút gửi gói *[dst node]:nút nhận tương ứng *[pkt type]:Kiểu dữ liệu được gửi đi *[pkt size]:Kích thước gói dữ liệu ----------------------------------------------------------------------------------------------- -3-Nhóm : HDB Lớp : ĐT5-K49------------------------------------------------------------------------------- *[color]: màu sắc luồng dữ liệu * [pkt id]:số hiệu gói *[flow id]:số hiệu luồng dữ liệu *[src.port] : địa chỉ nguồn dữ liệu *[dst.port] : địa chỉ đích của dữ liệu *[seqno]:số hiệu chuỗi dữ liệu - File .tr cũng ghi lại nhưng thông tin như trên tuy nhiên đã lựợc bỏ một số dữ liệu , cấu trúc file này:3.Nguyễn Văn Tuyến: +Tìm hiểu về cấu trúc và lập trình file .awk để tính các tham số T,Tq. Cụ thể +file T.awk thực hiện việc lấy dữ liệu từ file out.tr để tính thời gian trung bình một gói lưu lại trong hệ thống. +file Tq.awk thực hiện việc lấy dữ liệu từ file out.tr để tính thời gian trung bình một gói lưu lại trong hàng đợi. + file N.awk thực hiện việc lấy dữ liệu từ file out.tr để tính số yêu cầu trung bình trong hệ thống.Thực hiền bởi các lệnh exec awk -f N.awk out.tr exec awk -f T.awk out.tr exec awk -f Tq.awk out.tr4.Phạm Trung Hiếu: -Vẽ các đồ thị : sử dụng công cụ xgraph.+Lệnh này vẽ đồ thị kích thước hàng đợi lấy dữ liệu trong file qsize.tr -------------------------------- ...

Tài liệu được xem nhiều: