Luân văn: Doanh thu chính của các ngân hàng hiện đại và việc tìm kiếm các nghiệp vụ tăng doanh thu mới hiện nay (part 3)
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về lực lượng lao động: So với quy mô hoạt động của NHCT Hà Nam, thì hiện tại số lượng lao động là khá lớn, tuy nhiên những lao động này chưa đáp ứng đúng với yêu cầu của nhiệm vụ do trình độ chuyên môn thấp, trình độ nghiệp vụ non. + Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chưa được chú trọng đúng mức: Bộ phận kiểm tra kiểm soát nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc chi nhánh thường làm công việc mang tính chất sự vụ, chưa thực sự gắn kiểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luân văn: Doanh thu chính của các ngân hàng hiện đại và việc tìm kiếm các nghiệp vụ tăng doanh thu mới hiện nay (part 3)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com l•nh đạo có nhiều biến động dẫn đ ến công tác điều hành không được liên tục, chưa đ áp ứng với yêu cầu thực tế của cơ chế thị trư ờng. + Về lực lượng lao động: So với quy mô hoạt động của NHCT Hà Nam, thì hiện tại số lượng lao động là khá lớn, tuy nhiên những lao động n ày ch ưa đ áp ứng đúng với yêu cầu của nhiệm vụ do trình độ chuyên môn th ấp, trình độ nghiệp vụ non. + Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chư a được chú trọng đúng mức: Bộ phận kiểm tra kiểm soát nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc chi nhánh thường làm công việc mang tính chất sự vụ, chưa thực sự gắn kiểm soát với trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ, kiểm soát không đ i kèm xử lý rút kinh nghiệm, chính vì vậy kết quả kiểm tra kiểm soát nội bộ không mang tính pháp lý cao. + Công tác đ ào tạo cán bộ chưa sát với nhiệm vụ thực tiễn: Hiện tại một phần lớn cán bộ nghiệp vụ chưa đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, công tác đào tạo trong thời gian qua mang nặng tính bằng cấp, không gắn với nghiệp vụ chuyên môn, một số nghiệp vụ đò i hỏi phải có đ ào tạo chuyên sâu như: Điện toán, thanh toán quốc tế thì hầu như chưa đ ược chú trọng đào tạo. + Cơ chế tín dụng không ổn định, nhất là quy chế về thế chấp tài sản và cho vay không có tài sản đảm bảo, cho vay đ ối với doanh nghiệp bị lỗ... + Sự tồn tại một lượng vốn cho vay quá hạn từ các n ăm trước không thu được làm chiều hướng nợ quá hạn tiếp tục gia tăng. Hơn nữa, việc thực hiện xử lý nợ quá hạn và hình thức xử phạt cán bộ có số dư nợ quá hạn quá cao của NHCT Hà Nam như k ỷ luật, giữ lương, chuyển công tác khác hoặc đ ình ch ỉ cho vay tập trung thu nợ quáSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ạn; Mặt khác một số cán bộ tín dụng mới mắc vào các vụ án của khách h àng bị liên đới kỷ luật, đã làm cho cán bộ ngân h àng sợ cho vay. + NHCT m ở rộng địa bàn ho ạt động nhưng lượng cán bộ rất ít và h ầu như không phải ngư ời địa phương nên không có đ iều kiện tìm hiểu thị trường, khai thác tiềm n ăng, biểu hiện d ư nợ tăng rất chậm, dư nợ bình quân đầu người 2 phòng giao dịch Kiện Khê và Lý Nhân từ 300 triệu đồng đ ến 500 triệu đồng/người . - Nguyên nhân khách quan. + Về cơ chế chính sách: Ngân hàng hoạt động trong một môi trường có nhiều cơ chế chính sách không đồng bộ như: Cấp vốn, xử lý tài sản, cơ chế về lãi suất, thị trường tiền tệ, việc thay đổi cơ chế điều h ành làm ảnh hưởng lớn đ ến việc đầu tư có h iệu quả của ngân hàng. + Về phía khách hàng: Th ị trường sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nhỏ h ẹp, manh mún, hàng hoá tiêu thụ không có uy tín trên th ị trư ờng, rất khó thâm nhập và phát triển, trong khi đó n ăng lực tài chính của doanh nghiệp lại yếu, hầu như không đủ vốn để giải quyết các vướng mắc trong kinh doanh và tạo động lực cho sự phát triển, nên hiệu quả kinh doanh rất thấp. NHCT Hà Nam có nợ tồn đọng 30% thuộc nợ cho vay ngo ài quốc doanh; 70% thuộc nợ cho vay kinh tế quốc doanh. Trong hoạt động thực tế mâu thuẫn đ ặt ra là đ ến năm 2001 cho vay kinh tế ngoài quốc doanh diễn ra rất khó khăn, biểu hiện ở số lượng khách hàng vay, doanh số cho vay giảm hoặc tăng không đáng kể; Nợ quá h ạn tăng cao cũng có một số quan điểm cho rằng, vốn cho vay của các NHTM thoả m •n nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất kinh doanh, thực tế khảo sát cho thấySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ph ải vậy, mà có vấn đề nổỉ cộm là nhu cầu vốn vay của hộ sản xuất kinh doanh rất lớn, song ngân h àng không cho vay được, nguyên nhân do rất nhiều vướng mắc về cơ chế chính sách về vốn tự có, tài sản thế chấp... + Các nguyên khác: Sự phát triển kinh tế nói chung bị chững lại, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ gặp khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài và các d ự án đầu tư lớn của Chính phủ vào địa bàn tỉnh hầu như không có, các đơn vị kinh tế quốc doanh sau khi được tái lập đã dần bộc lộ yếu kém, thua lỗ và phá sản mất khả năng chi trả. Mô hình kinh tế cũng bộc lộ những hạn chế đó là: Quy mô nhỏ bé, không có khả n ăng sản xuất hàng hoá cao. Khu công nghiệp mới Đồng Văn đã hình thành từ vài n ăm nay nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luân văn: Doanh thu chính của các ngân hàng hiện đại và việc tìm kiếm các nghiệp vụ tăng doanh thu mới hiện nay (part 3)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com l•nh đạo có nhiều biến động dẫn đ ến công tác điều hành không được liên tục, chưa đ áp ứng với yêu cầu thực tế của cơ chế thị trư ờng. + Về lực lượng lao động: So với quy mô hoạt động của NHCT Hà Nam, thì hiện tại số lượng lao động là khá lớn, tuy nhiên những lao động n ày ch ưa đ áp ứng đúng với yêu cầu của nhiệm vụ do trình độ chuyên môn th ấp, trình độ nghiệp vụ non. + Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ chư a được chú trọng đúng mức: Bộ phận kiểm tra kiểm soát nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc chi nhánh thường làm công việc mang tính chất sự vụ, chưa thực sự gắn kiểm soát với trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ, kiểm soát không đ i kèm xử lý rút kinh nghiệm, chính vì vậy kết quả kiểm tra kiểm soát nội bộ không mang tính pháp lý cao. + Công tác đ ào tạo cán bộ chưa sát với nhiệm vụ thực tiễn: Hiện tại một phần lớn cán bộ nghiệp vụ chưa đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, công tác đào tạo trong thời gian qua mang nặng tính bằng cấp, không gắn với nghiệp vụ chuyên môn, một số nghiệp vụ đò i hỏi phải có đ ào tạo chuyên sâu như: Điện toán, thanh toán quốc tế thì hầu như chưa đ ược chú trọng đào tạo. + Cơ chế tín dụng không ổn định, nhất là quy chế về thế chấp tài sản và cho vay không có tài sản đảm bảo, cho vay đ ối với doanh nghiệp bị lỗ... + Sự tồn tại một lượng vốn cho vay quá hạn từ các n ăm trước không thu được làm chiều hướng nợ quá hạn tiếp tục gia tăng. Hơn nữa, việc thực hiện xử lý nợ quá hạn và hình thức xử phạt cán bộ có số dư nợ quá hạn quá cao của NHCT Hà Nam như k ỷ luật, giữ lương, chuyển công tác khác hoặc đ ình ch ỉ cho vay tập trung thu nợ quáSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ạn; Mặt khác một số cán bộ tín dụng mới mắc vào các vụ án của khách h àng bị liên đới kỷ luật, đã làm cho cán bộ ngân h àng sợ cho vay. + NHCT m ở rộng địa bàn ho ạt động nhưng lượng cán bộ rất ít và h ầu như không phải ngư ời địa phương nên không có đ iều kiện tìm hiểu thị trường, khai thác tiềm n ăng, biểu hiện d ư nợ tăng rất chậm, dư nợ bình quân đầu người 2 phòng giao dịch Kiện Khê và Lý Nhân từ 300 triệu đồng đ ến 500 triệu đồng/người . - Nguyên nhân khách quan. + Về cơ chế chính sách: Ngân hàng hoạt động trong một môi trường có nhiều cơ chế chính sách không đồng bộ như: Cấp vốn, xử lý tài sản, cơ chế về lãi suất, thị trường tiền tệ, việc thay đổi cơ chế điều h ành làm ảnh hưởng lớn đ ến việc đầu tư có h iệu quả của ngân hàng. + Về phía khách hàng: Th ị trường sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm nhỏ h ẹp, manh mún, hàng hoá tiêu thụ không có uy tín trên th ị trư ờng, rất khó thâm nhập và phát triển, trong khi đó n ăng lực tài chính của doanh nghiệp lại yếu, hầu như không đủ vốn để giải quyết các vướng mắc trong kinh doanh và tạo động lực cho sự phát triển, nên hiệu quả kinh doanh rất thấp. NHCT Hà Nam có nợ tồn đọng 30% thuộc nợ cho vay ngo ài quốc doanh; 70% thuộc nợ cho vay kinh tế quốc doanh. Trong hoạt động thực tế mâu thuẫn đ ặt ra là đ ến năm 2001 cho vay kinh tế ngoài quốc doanh diễn ra rất khó khăn, biểu hiện ở số lượng khách hàng vay, doanh số cho vay giảm hoặc tăng không đáng kể; Nợ quá h ạn tăng cao cũng có một số quan điểm cho rằng, vốn cho vay của các NHTM thoả m •n nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất kinh doanh, thực tế khảo sát cho thấySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com không ph ải vậy, mà có vấn đề nổỉ cộm là nhu cầu vốn vay của hộ sản xuất kinh doanh rất lớn, song ngân h àng không cho vay được, nguyên nhân do rất nhiều vướng mắc về cơ chế chính sách về vốn tự có, tài sản thế chấp... + Các nguyên khác: Sự phát triển kinh tế nói chung bị chững lại, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ gặp khó khăn. Vốn đầu tư nước ngoài và các d ự án đầu tư lớn của Chính phủ vào địa bàn tỉnh hầu như không có, các đơn vị kinh tế quốc doanh sau khi được tái lập đã dần bộc lộ yếu kém, thua lỗ và phá sản mất khả năng chi trả. Mô hình kinh tế cũng bộc lộ những hạn chế đó là: Quy mô nhỏ bé, không có khả n ăng sản xuất hàng hoá cao. Khu công nghiệp mới Đồng Văn đã hình thành từ vài n ăm nay nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Kinh tế tài chính tín dụng kiến thức tín dụng bộ luận văn mẫu luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0