LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động của chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.00 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực tài chính, ngân hàng có vai trò ngày một quan trọng hơn. Hệ thống ngân hàng thương mại có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển toàn diện nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với các địa bàn có khu công nghiệp mới hoạt động, nơi có nhiều doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại đó, vai trò của các ngân hàng thương mại còn quan trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động của chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động của chi nhánh KhuCông nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế, lĩnh vực tài chính, ngân hàng có vai trò ngày một quan trọng hơn. Hệ thống ngânhàng thương mại có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển toàn diện nền kinh tế quốc dân, đặcbiệt đối với các địa bàn có khu công nghiệp mới hoạt động, nơi có nhiều doanh nghiệp đangở trong giai đoạn đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại đó, vai trò của các ngân hàngthương mại còn quan trọng hơn, cung cấp vốn, dịch vụ ngân hàng và hỗ trợ thúc đẩy sự pháttriển của các doanh nghiệp. Khu Công nghiệp Tiên Sơn là khu công nghiệp đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh đượcthành lập từ ngày 18/12/1998. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp đầu tư vào khu côngnghiệp này là các ngành nghề có công nghệ cao, ngành công nghiệp sạch hoặc ít ô nhiễmmôi trường và có quy mô tương đối lớn. Mặt khác, các doanh nghiệp ở đây do đang trongquá trình xây dựng và lắp đặt mới nhà xưởng, máy móc nên cần một lượng vốn lớn; do đórất cần sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn huyệnTiên Du và Từ Sơn. Nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại đang hoạt động tại địa bàn, chinhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam (sau đây gọi tắt làchi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn) sau ba năm hoạt động đã đóng góp rất lớn vào sựnghiệp phát triển doanh nghiệp và Khu Công nghiệp Tiên Sơn. Tuy nhiên, trong điều kiệnkinh tế - xã hội của đất nước đã có những bước phát triển mới, hệ thống doanh nghiệp trongKhu Công nghiệp Tiên Sơn đòi hỏi các ngân hàng thương mại nói chung, chi nhánh KhuCông nghiệp Tiên Sơn nói riêng phải đổi mới hoạt động của mình. Điều đó không chỉ nhằmđáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp này mà còn là sự đòi hỏi của quá trình hội nhập vàthực hiện các hiệp định kinh tế song phương giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. Trước yêu cầu cấp bách đó, chủ đề Đổi mới hoạt động của chi nhánh Khu Côngnghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã được tác giả lựa chọn làm đề tàiluận văn Thạc sĩ. Tác giả mong muốn thông qua bản luận văn này đóng góp một phần nhỏbé vào quá trình không ngừng đổi mới hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam nóichung, chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài đổi mới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mạiđã có một số đề tài cấp Bộ, ngành, luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ đề cập ở những gócđộ, phạm vi khác nhau. Nhiều giải pháp và đề xuất trong các công trình khoa học trên đãđược ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Dưới góc độ đổi mớihoạt động của ngân hàng thương mại, khía cạnh gần nhất với đề tài nghiên cứu, có thể kể ramột số công trình khoa học sau: Tác giả Lê Thị Hương (2003) với luận án tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạtđộng đầu tư của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đã thành công trong việc phát triểncác mô hình đánh giá hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các hoạtđộng đầu tư chứng khoán và cho vay. Trong đó, tác giả tập trung đánh giá vào sự sinh lờicủa các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 1996-2001. Tuy nhiên, luận án trên mới chỉđề cập đến khía cạnh vi mô của hệ thống ngân hàng thương mại. Tiến sĩ Lê Anh Tuấn trong một đề tài liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệcủa các ngân hàng thương mại nhà nước đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống cụthể tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộng này dựa trên một nền tảng vững chắc của những lý thuyết hiện đại nhất. Theo đó, cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã được đề xuất một cáchcó hệ thống và dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc. Luận án tiến sĩ Kinh tế với đề tài Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàngthương mại Nhà nước ở nước ta hiện nay, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đã đề cập đến thựctrạng hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại nhà nước và những tácđộng tới quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Tác giả đã đề xuất các giải pháp đổimới hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, phù hợpvới yêu cầu đổi mới và gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm2010. Ở mức độ chuyên sâu hơn, tác giả Nguyễn Hữu Tuấn đã đi sâu phân tích mặt chấtlượng của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam. Luận án tiến sĩ Kinh tế với đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinhdoanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động của chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam LUẬN VĂN: Đổi mới hoạt động của chi nhánh KhuCông nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tếquốc tế, lĩnh vực tài chính, ngân hàng có vai trò ngày một quan trọng hơn. Hệ thống ngânhàng thương mại có ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển toàn diện nền kinh tế quốc dân, đặcbiệt đối với các địa bàn có khu công nghiệp mới hoạt động, nơi có nhiều doanh nghiệp đangở trong giai đoạn đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại đó, vai trò của các ngân hàngthương mại còn quan trọng hơn, cung cấp vốn, dịch vụ ngân hàng và hỗ trợ thúc đẩy sự pháttriển của các doanh nghiệp. Khu Công nghiệp Tiên Sơn là khu công nghiệp đầu tiên của tỉnh Bắc Ninh đượcthành lập từ ngày 18/12/1998. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp đầu tư vào khu côngnghiệp này là các ngành nghề có công nghệ cao, ngành công nghiệp sạch hoặc ít ô nhiễmmôi trường và có quy mô tương đối lớn. Mặt khác, các doanh nghiệp ở đây do đang trongquá trình xây dựng và lắp đặt mới nhà xưởng, máy móc nên cần một lượng vốn lớn; do đórất cần sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn huyệnTiên Du và Từ Sơn. Nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại đang hoạt động tại địa bàn, chinhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam (sau đây gọi tắt làchi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn) sau ba năm hoạt động đã đóng góp rất lớn vào sựnghiệp phát triển doanh nghiệp và Khu Công nghiệp Tiên Sơn. Tuy nhiên, trong điều kiệnkinh tế - xã hội của đất nước đã có những bước phát triển mới, hệ thống doanh nghiệp trongKhu Công nghiệp Tiên Sơn đòi hỏi các ngân hàng thương mại nói chung, chi nhánh KhuCông nghiệp Tiên Sơn nói riêng phải đổi mới hoạt động của mình. Điều đó không chỉ nhằmđáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp này mà còn là sự đòi hỏi của quá trình hội nhập vàthực hiện các hiệp định kinh tế song phương giữa nước ta với các nước khác trên thế giới. Trước yêu cầu cấp bách đó, chủ đề Đổi mới hoạt động của chi nhánh Khu Côngnghiệp Tiên Sơn, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã được tác giả lựa chọn làm đề tàiluận văn Thạc sĩ. Tác giả mong muốn thông qua bản luận văn này đóng góp một phần nhỏbé vào quá trình không ngừng đổi mới hoạt động của Ngân hàng Công thương Việt Nam nóichung, chi nhánh Khu Công nghiệp Tiên Sơn nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài đổi mới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mạiđã có một số đề tài cấp Bộ, ngành, luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ đề cập ở những gócđộ, phạm vi khác nhau. Nhiều giải pháp và đề xuất trong các công trình khoa học trên đãđược ứng dụng vào thực tiễn hoạt động của các ngân hàng thương mại. Dưới góc độ đổi mớihoạt động của ngân hàng thương mại, khía cạnh gần nhất với đề tài nghiên cứu, có thể kể ramột số công trình khoa học sau: Tác giả Lê Thị Hương (2003) với luận án tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạtđộng đầu tư của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam đã thành công trong việc phát triểncác mô hình đánh giá hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các hoạtđộng đầu tư chứng khoán và cho vay. Trong đó, tác giả tập trung đánh giá vào sự sinh lờicủa các ngân hàng thương mại trong giai đoạn 1996-2001. Tuy nhiên, luận án trên mới chỉđề cập đến khía cạnh vi mô của hệ thống ngân hàng thương mại. Tiến sĩ Lê Anh Tuấn trong một đề tài liên quan đến hoạt động kinh doanh ngoại tệcủa các ngân hàng thương mại nhà nước đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống cụthể tại Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộng này dựa trên một nền tảng vững chắc của những lý thuyết hiện đại nhất. Theo đó, cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã được đề xuất một cáchcó hệ thống và dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc. Luận án tiến sĩ Kinh tế với đề tài Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàngthương mại Nhà nước ở nước ta hiện nay, tác giả Lê Đức Thọ (2005) đã đề cập đến thựctrạng hoạt động tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại nhà nước và những tácđộng tới quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. Tác giả đã đề xuất các giải pháp đổimới hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, phù hợpvới yêu cầu đổi mới và gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm2010. Ở mức độ chuyên sâu hơn, tác giả Nguyễn Hữu Tuấn đã đi sâu phân tích mặt chấtlượng của hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam. Luận án tiến sĩ Kinh tế với đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinhdoanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh ngân hàng quản lý ngân hàng đổi mới ngân hàng cao học kinh tế quản trị kinh doanh luận văn quản trị cao học quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 387 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 317 0 0
-
146 trang 311 0 0
-
98 trang 304 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
87 trang 237 0 0
-
96 trang 236 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0