Danh mục

LUẬN VĂN: Đôla hoá và những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực của nó trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian gần đây, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội cho tất cả các nền kinh tế có đẫyđủ các điều kiện để tiếp cận với nhau, hợp tác với nhau; trong đó có lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng. Hiện tượng các đồng tiền giao lưu với nhau trong tất cả các giao dịch kinh tế là một trong những biểu hiện tất yếu của kinh tế thị trường. Qua giao lưu đó, quan hệ giữa các đồng tiền có điều kiện để gắn bó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Đôla hoá và những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực của nó trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước LUẬN VĂN:Đôla hoá và những yếu tố tích cực cũng như tiêu cực của nótrong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước A. Phần mở đầu Trong thời gian gần đây, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ranhiều cơ hội cho tất cả các nền kinh tế có đẫyđủ các điều kiện để tiếp cận với nhau,hợp tác với nhau; trong đó có lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng. Hiện tượng cácđồng tiền giao lưu với nhau trong tất cả các giao dịch kinh tế là một trong những biểuhiện tất yếu của kinh tế thị trường. Qua giao lưu đó, quan hệ giữa các đồng tiền cóđiều kiện để gắn bó với nhau hơn, có thể tự đánh giá vị trí của mỗi đồng tiền trên thịtrường thế giới. Việc các đồng tiền có bị đánh mất mình hay không trên thị trường,có bị các đồng tiền mạnh hơn đồng hoá hay không lại tuỳ thuộc vào rất nhiều yếutố khác nhau từ vai trò của các nhà chức trách cũng như từ sự đứng vững của mỗimột đồng tiền trên thương trường. Đôla hoá là một hiện tượng kinh tế - xã hội không phải chỉ diễn ra ở nước tamà ở nhiều nước đang phát triển trên thế giới. Riêng ở nước ta, từ sau khi bắt tay vàocông cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấpsang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì vấn đề Đôla hoá đã và đangđược đặt ra như một trong những vấn đề rất đáng quan tâm vì những yếu tố tích cựccũng như tiêu cực của nó trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thực chấtĐôla hoá là gì ? ảnh hưởng của nó như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội củaViệt Nam ? Đây là vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của những người làm nghiêncứu khoa học, cũng như của bất cứ ai quan tâm đến chính sách tiền tệ của đất nước.Với bài viết này, chúng em hy vọng có thể làm rõ được phần nào thực trạng đôla hoáở Việt Nam, đồng thời đề ra một số kiến nghị, giải pháp cho vấn đề này. B. Nội dung Chương I. Một số vấn đề lý luận.I. Khái niệm, phân loại đô la hoá1.Khái niệmĐô la hoá là việc sử dụng ngoại tệ thay cho đồng bản tệ để thực hiện một phầnhoặc toàn bộ các chức năng của tiền tệ.Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại thì tiền tệ có 3 chức năng : phương tiệntrao đổi, đơn vị tính toán giá trị và phương tiện tích luỹ giá trị. Vì vậy khi ta nói nềnkinh tế bị đô la hoá có nghĩa là người cư trú của nước đó sử dụng ngoại tệ (không chỉđồng đô la Mỹ) thay cho đồng bản tệ trong việc dự trữ, thanh toán hay tính toán,định giá hàng hoá.Mỗi quốc gia, Nhà nước đều phát hành đồng tiền riêng của mình để nắm giữ quyềnquản lý lưu thông tiền tệ trong phạm vi đất nước đó. Tuy nhiên, cùng với xu hướngtoàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hàng hoá được sản xuất tại một nước có thể đượcdân chúng ở các nước khác sử dụng và vì thế cần có sự trao đổi về tiền tệ giữa cácquốc gia, các tổ chức kinh tế cũng như dân chúng. Hiện tượng người dân của nướcnày sử dụng đồng tiền của nước khác được coi là một hiện tượng kinh tế khách quanở các nước chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường, mở cửa nền kinh tế để ranhập nền kinh tế thế giới.Trong hầu hết các hoạt động thương mại, tài chính, dự trữ trên thế giới hiện nay,đồng USD là đồng tiền được ưa chuộng và sử dụng nhiều nhất nên thuật ngữ “đô lahoá” đã ra đời và về bản chất nó được coi là đồng nghĩa với “ngoại tệ hoá”. Hiệntượng các nước không sử dụng đồng bản tệ của nước mình trong các chức năng củatiền tệ được coi là hiện tượng đô la hoá như trường hợp một số nước sử dụng đồngRand của Nam Phi hay một số nước Châu Âu sử dụng đồng EURO.Những phân tích trên đây cho thấy đô la hoá vừa là hiện tượng cạnh tranh giữa cácđồng tiền về vị thế và vai trò của nó trong thanh toán và dự trữ quốc tế, vừa là mộtdấu hiệu cho sự phát triển kinh tế quốc tế, vừa mang tính chất tiền tệ, vừa mang tínhlịch sử. Ngoài ra, hiện tượng đô la hoá toàn phần cũng có thể được xem là một loạihình cơ chế tỷ giá hay là một sự thống nhất về tiền tệ. Vì vậy, để hiểu rõ hiện tượngđô la hoá, chúng ta cần xem xét thêm các hình thái đô la hoá, biểu hiện, nguyên nhânvà bản chất của từng loại đô la hoá2. Phân loại Để hiểu một cách toàn diện về hiện tượng này, chúng ta cần phân loại đô lahoá. Việc phân loại đô la hoá còn giúp các nhà kinh tế và hoạch định chính sách xácđịnh chính xác nguyên nhân của đô la hoá. Các nhà phân tích thường sử dụng 3 tiêu chí sau để phân loại đô la hoá:  Tiêu chí về tính hợp pháp: Đô la hoá chính thức (official dollarization) và đô la hoá không chính thức ( Unofficial dollarization). Một hình thái chung gian của hai loại đô la hoá này là đô la hoá bán chính thức.  Tiêu chí về quy mô sử dụng đồng ngoại tệ trong nền kinh tế : đô la hoá toàn phần (full dollariza ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: