Luận văn: Đồng bộ phát triển các Khu vực kinh tế khác nhau để xây dựng thành công Công nghiệp hóa vào năm 2020 (part 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Đồng bộ phát triển các Khu vực kinh tế khác nhau để xây dựng thành công Công nghiệp hóa vào năm 2020 (part 2)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trọng đ ầu tư của khu vực FDI vùng trọng điểm phía Nam có xu hướng tăng dần lên từ n ăm 1996 đến năm 1999 trong tổng doanh thu từ khu vực FDI (từ 48,5% lên 66,6%). Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đứng đ ầu là thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị và kinh tế cả nư ớc là vùng thu hút FDI thứ hai. Với 493 dự án còn hiệu lực chiếm 20,5 về số dự án và tổng số vốn đăng ký 10,9 tỷ USD chiếm 30% về vốn đăng ký, vùng kinh tế trọng đ iểm Bắc Bộ là đầu tàu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngo ài của cả khu vực phía Bắc. Vốn FDI thực hiện của khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 25% tổng số vốn thực hiện trên cả nước. Từ n ăm 1996, đóng góp của khu vực FDI vùng trọng điểm Bắc Bộ trong tổng doanh thu của FDI cả nước có xu hướng giảm cả về tỉ trọng và giá trị. Giá trị doanh thu của vùng từ 1,1 tỷ USD, năm 1997 giảm xuống 814,7 triệu USD năm 1999, t ỷ trọng giảm thị trườngừ 33% năm 1996 xuống còn 18% năm 1999. Vùng kinh tế trọng đ iểm miền Trung là đ ầu tàu phát triển của khu vực miền Trung, thu hút vốn đứng thứ ba trong số 6 vùng với thành phố Đà Nẵng là trung tâm thu hút FDI trên dịa bàn. trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung tính riêng dự án lọc dầu Dug Quất với tổng số vốn đ ầu tư đăng ký 1,3 tỷ USD đã cao hơn tổng số vốn đ ăng ký của 113 dự án tại đồng bằng Sông Cửu Long (1tỷ USD) là 300 triệu USD. Nếu không tính dự án lọc dầu Dung Quất, vùng trọng điểm miền Trung thu hút đ ầu tư n ước ngoài ít hơn nhiều so với vùng đồng bằng sông Cửu Long. Bảng 5: Vốn đầu tư các dự án đầu tư trực tiếp nước ngo ài theo vùng kinh tế (Tính đến hết năm 1999) Vùng Số dự án Tỷ trọng (%) Tổng vốn đầu tư (Tr.USD) Tỷ trọng (%) STTSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vùng núi và trung du phía Bắc 1 46 1 ,92 135,082 0 ,89 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 493 2 20,53 3 .811,695 25,24 Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ 3 72 3 318,585 2 ,11 4 Vùng Tây Nguyên 50 2 ,08 113,717 0 ,75 Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ 1 .378 57,39 6 .463,850 5 42,81 Đồng bằng Sông Cửu Long113 6 7 ,41 702,295 4 ,65% Cả nước 2 .401 100 15.100,495 100 Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vùng miền núi và trung du phía Bắc và Tây Nguyên là những vùng kinh tế x• hội khó khăn, thu hút vốn đầu tư trực tiếp của vùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số dự án FDI của cả nư ớc. Đóng góp của khu vực n ày cũng chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số FDI của cả nước. Như vậy, FDI không đồng đ ều giữa các vùng. Vùng nào có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thì thu hút đ ược FDI nhiều hơn. III. Th ực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các vùng kinh tế của Việt Nam. 1 . Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế. Trên địa bàn 13 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía bắc hiện có 46 dự án đ ầu tư nước ngoài có hiệu lực, chiếm 1,75% số dự án với tổng vốn đ ăng ký 265,8 triệu USD chiếm 0,74% đ ầu tư đăng ký trên cả nư ớc. Đây là vùng thu hút được ít dự án đầu tư trực tiếp n ước ngoài nhất cả về số lượng và quy mô đầu tư. Vốn đầu tư nước ngo ài tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ (chiếm 13% về số dự án và 31% về vốn đăng ký). Th ứ hai là ngành nông lâm ngư nghiệp. Công nghiệpSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ăng cũng thu hút được 9 dự án chiếm 20% về số dự án, nhưng ch ỉ chiếm 8% về vốn. Tổng số vốn đ ã thực hiện của các dự án trên địa b àn vùng núi và trung du phía Bắc tính đ ến hết năm 1999 đạt 135,585 triệu USD đạt 50,8% so với tổng vốn đ ăng ký. Như vậy, tuy ít dự án nh ưng các dự án trên địa b àn đạt tỷ lệ giải ngân khá cao. Tỷ lệ thực hiện đầu tư của các dự án FDI trong vùng cao hơn so với mức bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn đại học luận văn kinh tế mẫu luận văn hay bộ luận văn đại học kinh tế quốc dân trình bày luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 195 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0