Luận văn: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁ
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.67 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứuđã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa,mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối vàcác nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối.Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoạihối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”TÊN CÔNG TRÌNH: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀSAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 06 năm 2010 i TÓM TẮT ĐỀ TÀIĐề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ. Đề tài đượcchia làm 5 chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệutham khảo, 10 phụ lục. Cụ thể:Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hốiChương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứuđã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa,mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối vàcác nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối.Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoạihối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từngtiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặtlý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước nhưthế nào.Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốiChương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phươngpháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữcủa Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao nhưkiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM. Những phương phápnày giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyênnhân dẫn đến hồi qui giả mạo.Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảngChương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27 iiĐể có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểmđịnh ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảngtài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác độngcủa các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn. Thêm vào đó, nhóm nghiêncứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suyyếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia.Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tạiViệt NamChương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS),nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP,kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM. Từ đó, thu được những kết quả đo lườngmức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trongngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoạihối.Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủnghoảngĐây là chương quan trọng nhất. Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởngnhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệuxấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Bên cạnh đó, sựgia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thựchiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế. Ngoài ra, dự trữ ngoạihối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sửdụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp,…Nhận thức được những vấn đề này,nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp. Các giải pháp được chia thành ba nhóm: iiinhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối vànhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối.Lời kết:Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương phápước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiêncứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp. Nhóm nghiên cứu đãtổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ýnghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học. iv MỤC LỤC TrangDanh mục bảng .............................................................................................................. viiiDanh mục biểu đồ.......................................................................................................... viiiDanh mục từ viết tắt ..................................................................................................... ixLời mở đầu .......................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”TÊN CÔNG TRÌNH: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀSAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 06 năm 2010 i TÓM TẮT ĐỀ TÀIĐề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ. Đề tài đượcchia làm 5 chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệutham khảo, 10 phụ lục. Cụ thể:Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hốiChương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứuđã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa,mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối vàcác nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối.Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoạihối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từngtiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặtlý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước nhưthế nào.Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốiChương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phươngpháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữcủa Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao nhưkiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM. Những phương phápnày giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyênnhân dẫn đến hồi qui giả mạo.Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảngChương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27 iiĐể có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểmđịnh ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảngtài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác độngcủa các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn. Thêm vào đó, nhóm nghiêncứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suyyếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia.Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tạiViệt NamChương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS),nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP,kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM. Từ đó, thu được những kết quả đo lườngmức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trongngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoạihối.Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủnghoảngĐây là chương quan trọng nhất. Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởngnhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệuxấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Bên cạnh đó, sựgia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thựchiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế. Ngoài ra, dự trữ ngoạihối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sửdụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp,…Nhận thức được những vấn đề này,nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp. Các giải pháp được chia thành ba nhóm: iiinhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối vànhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối.Lời kết:Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương phápước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiêncứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp. Nhóm nghiên cứu đãtổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ýnghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học. iv MỤC LỤC TrangDanh mục bảng .............................................................................................................. viiiDanh mục biểu đồ.......................................................................................................... viiiDanh mục từ viết tắt ..................................................................................................... ixLời mở đầu .......................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn dự trữ ngoại hối Kinh nghiệm quản lý thị trường tài chính kinh tế thị trường quản lý dự trữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
293 trang 302 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0