Luận văn: FDI với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hóa, quốc tế hóa, đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động trong việc hội nhập quốc tế, nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài. Nguồn vốn FDI là một nguồn lực hết sức quan trọng không chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả các nước công nghiệp phát triển. Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: FDI với sự phát triển kinh tế Việt Nam Luận vănFDI với sự phát triển kinh tế Việt Nam 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1. TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1. K hái quát về FDI 1.1.1. K hái niệm 1.1.2. Đặc điểm 1.1.3. Các hình thức FDI 1.1.4. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư 1.1.5. Lợi ích của thu hút đầu tư 1.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư nước ngoài 1.3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế2. TH ỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM 2.1. Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam 2.2. Sức thu hút FDI ở Việt Nam và hạ n chế 2.3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 2.4. Tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 2.4.1. Mặt tích cực 2.4.2. Mặt tiêu cực3. NGUYÊN NHÂN4. GIẢI PHÁP5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM6. ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAIKẾT LUẬN 2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hóa,quốc tế hóa, đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động trong việc hội nhập quốc tế,nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ b ênngoài. Nguồn vốn FDI là một nguồn lực hết sức quan trọng không chỉ đối vớicác nước đang phát triển mà cả các nư ớc công nghiệp phát triển. Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, chúng ta đ ã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vớitrình độ phát triển kinh tế chưa cao, khả năng tích lũy vốn còn hạn chế thì bêncạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn FDI là một nhân tố quan trọng và tíchcực, tạo ra “cú huých” mạnh mẽ đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam. Nh ận thức đúng đắn về vai trò của nguồn vốn này, trong nh ững năm gầnđây Việt Nam đã tập trung đẩy mạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nướcngoài nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực trong nước, tiếp nhậnkhoa học công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm, góp phần đẩy nhanh tốc độ pháttriển kinh tế xã hội của đất nước. Trư ớc tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầutư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, đánh giá kết quả đạt được và các hạn chếcủa khu vực FDI, phân tích những tác động của hoạt động n ày tới quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, không những giúp chúng ta có được sựhình dung đầy đủ về tình hình đ ầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta m à còngóp phần cung cấp những hiểu biết để đưa ra những kiến nghị và giải phápnhằm thúc đẩy h ơn nữa hoạt động này cũng như những ảnh hưởng tích cực củanó tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Với những lý do trên, nhóm chúng em đ ã th ực hiện đề tài ” FDI với sựphát triển kinh tế Việt Nam”. Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót mong côgóp ý đ ể bài tiểu luận của nhóm em được ho àn ch ỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 31.TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1.Khái quát về FDI 1.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngo ài (FDI: Foreign Direct Investment) là hìnhthức đầu tư dài h ạn của cá nhân hay công ty nước n ày vào nước khác bằng cáchthiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty n ước ngoài đó sẽ nắmquyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. * Tổ chức Thương m ại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp n ước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ mộtnước (nư ớc chủ đầu tư) có đư ợc một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệtFDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tưlẫn tài sản mà người đó quản lý ở nư ớc ngo ài là các cơ sở kinh doanh. Trongnhững trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là công ty m ẹ và cáctài sản đ ược gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. *Theo luật đầu tư Việt Nam tại Khoản 1 Điều 2 của Luật đầu tư nước n goài: Đầu tư nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bằng bất cứ tài sản nào được chính phủViệt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lậpxí nghiệp liên doanh ho ặc doanh nghiệp 100% vốn nư ớc ngo ài theo quy đinhcủa luật n ày. 1.1.2. Đặc điểm - Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàngđầu là tìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư , nhất là các nước đang pháttriển cần chú ý đến điều này khi tiến h ành thu hút FDI. - Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trongvốn pháp định hoặc vốn điều lệ theo quy định của luật pháp từng n ước để giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. - Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ ho ặc vốn pháp định sẽq yu định quyền và ngh ĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũngphâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: FDI với sự phát triển kinh tế Việt Nam Luận vănFDI với sự phát triển kinh tế Việt Nam 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1. TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1. K hái quát về FDI 1.1.1. K hái niệm 1.1.2. Đặc điểm 1.1.3. Các hình thức FDI 1.1.4. Những nhân tố thúc đẩy đầu tư 1.1.5. Lợi ích của thu hút đầu tư 1.2. Phân loại nguồn vốn đầu tư nước ngoài 1.3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế2. TH ỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM 2.1. Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam 2.2. Sức thu hút FDI ở Việt Nam và hạ n chế 2.3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 2.4. Tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 2.4.1. Mặt tích cực 2.4.2. Mặt tiêu cực3. NGUYÊN NHÂN4. GIẢI PHÁP5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM6. ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAIKẾT LUẬN 2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hóa,quốc tế hóa, đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động trong việc hội nhập quốc tế,nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có, tranh thủ tối đa các nguồn lực từ b ênngoài. Nguồn vốn FDI là một nguồn lực hết sức quan trọng không chỉ đối vớicác nước đang phát triển mà cả các nư ớc công nghiệp phát triển. Đối với Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, chúng ta đ ã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vớitrình độ phát triển kinh tế chưa cao, khả năng tích lũy vốn còn hạn chế thì bêncạnh nguồn vốn trong nước, nguồn vốn FDI là một nhân tố quan trọng và tíchcực, tạo ra “cú huých” mạnh mẽ đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội củaViệt Nam. Nh ận thức đúng đắn về vai trò của nguồn vốn này, trong nh ững năm gầnđây Việt Nam đã tập trung đẩy mạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nướcngoài nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn lực trong nước, tiếp nhậnkhoa học công nghệ mới, học hỏi kinh nghiệm, góp phần đẩy nhanh tốc độ pháttriển kinh tế xã hội của đất nước. Trư ớc tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầutư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, đánh giá kết quả đạt được và các hạn chếcủa khu vực FDI, phân tích những tác động của hoạt động n ày tới quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, không những giúp chúng ta có được sựhình dung đầy đủ về tình hình đ ầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước ta m à còngóp phần cung cấp những hiểu biết để đưa ra những kiến nghị và giải phápnhằm thúc đẩy h ơn nữa hoạt động này cũng như những ảnh hưởng tích cực củanó tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Với những lý do trên, nhóm chúng em đ ã th ực hiện đề tài ” FDI với sựphát triển kinh tế Việt Nam”. Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót mong côgóp ý đ ể bài tiểu luận của nhóm em được ho àn ch ỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! 31.TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1.Khái quát về FDI 1.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngo ài (FDI: Foreign Direct Investment) là hìnhthức đầu tư dài h ạn của cá nhân hay công ty nước n ày vào nước khác bằng cáchthiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty n ước ngoài đó sẽ nắmquyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. * Tổ chức Thương m ại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu tư trực tiếp n ước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ mộtnước (nư ớc chủ đầu tư) có đư ợc một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệtFDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tưlẫn tài sản mà người đó quản lý ở nư ớc ngo ài là các cơ sở kinh doanh. Trongnhững trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là công ty m ẹ và cáctài sản đ ược gọi là công ty con hay chi nhánh công ty. *Theo luật đầu tư Việt Nam tại Khoản 1 Điều 2 của Luật đầu tư nước n goài: Đầu tư nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bằng bất cứ tài sản nào được chính phủViệt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lậpxí nghiệp liên doanh ho ặc doanh nghiệp 100% vốn nư ớc ngo ài theo quy đinhcủa luật n ày. 1.1.2. Đặc điểm - Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàngđầu là tìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư , nhất là các nước đang pháttriển cần chú ý đến điều này khi tiến h ành thu hút FDI. - Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trongvốn pháp định hoặc vốn điều lệ theo quy định của luật pháp từng n ước để giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. - Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ ho ặc vốn pháp định sẽq yu định quyền và ngh ĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũngphâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường phát triển kinh tế kinh tế tư nhân nền kinh tế quá trình phát triển kinh tễ xã hội Vai trò của FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0