Danh mục

LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những thách thức lớn mà ngày nay Chính phủ các nước đang phát triển phải đối mặt là việc cải cách hành chính, đổi mới phương thức lónh đạo và quản lý như thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước, phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới và sự bùng nổ của cách mạng thông tin. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, ứng dụng CNTT vào trong hoạt động của CQNN, xây dựng CPĐT chính là giải pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang LUẬN VĂN:Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một trong những thách thức lớn mà ngày nay Chính phủ các nước đang pháttriển phải đối mặt là việc cải cách hành chính, đổi mới phương thức lónh đạo vàquản lý như thế nào để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước,phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới và sự bùng nổ củacách mạng thông tin. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, ứng dụng CNTT vàotrong hoạt động của CQNN, xây dựng CPĐT chính là giải pháp chiến lược choChính phủ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, con đường xây dựng CPĐT không phải là đơn giản. Theo JamesYong, Giám đốc các chương trỡnh khu vực cụng (Đông Nam Á) của Cisco System,đó cú đến 35% CPĐT trên toàn thế giới bị thất bại hoàn toàn, 50% thất bại mộtphần. Nguyên nhân chủ yếu là do sự trỡ trệ của người dân, công chức và áp dụngrập khuôn mô hỡnh cỏc nước khác [6]. Con đường xây dựng CPĐT không thể nóngvội, phải có phương pháp, mô hỡnh và cỏc bước triển khai thích hợp. Ở Việt Nam, Đề án tin học hóa quản lý hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001– 2005 (gọi tắt là Đề án 112) đó được triển khai theo Quyết định 112/2001/QĐ-TTgngày 25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Đề án 112 đó được coi là nền tảng chotiến trỡnh xõy dựng CPĐT ở VN. Nhưng “Đề án 112 đó không thực hiện được mụctiêu, nhiệm vụ tin học hóa quản lý hành chớnh nhà nước được Thủ tướng Chính phủgiao” (theo kết luận của Thủ tướng, ngày 20/4/2007). [1] Hàng tỉ đồng đó được đầutư cho thiết bị và công nghệ ở 27 tỉnh, thành và 12 bộ ngành nhưng vẫn chưa đượckhai thác hiệu quả. Thực tế đó cho thấy, ứng dụng công nghệ vào hoạt động của CQNN như thếnào cho hiệu quả vẫn là một bài toán khó. Bởi lẽ, việc ứng dụng công nghệ thôngtin không chỉ dừng lại ở việc mua sắm trang thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật màcũn đũi hỏi nhiều ở những định hướng mang tính chiến lược, có tầm vóc quốc tế;các yêu cầu về trỡnh độ của nguồn nhân lực và cả hoạt động quản lý hành chớnhcủa CQNN cùng với các chính sách và thể chế thích hợp. Nếu định hướng khôngđúng, triển khai không tốt thỡ việc đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động của CQNN sẽ khụng hiệu quả và gõy lóng phớ rất lớn. Những thất bạicủa Đề án 112 là một minh chứng cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tinkhông đồng bộ, nặng về trang thiết bị, kế hoạch triển khai không rừ ràng, ớt thamkhảo ý kiến người dùng và tính định hướng chưa cao, …. Cần triển khai tin học hóa theo hướng mới, thiết thực, hiệu quả hơn, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đó nhấn mạnh: Tin học húa quản lý hành chớnh nhà nướcphải được tiếp tục triển khai mạnh mẽ, nhưng thực hiện theo đúng Nghị định số64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động của CQNN [1]. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này (2008), kế hoạchtriển khai ứng dụng CNTT cho giai đoạn tiếp theo vẫn chưa có. Vỡ vậy, đa số cácbộ, ngành và các tỉnh, thành đang rất lúng túng, thụ động và có xu hướng trông chờvào các văn bản hướng dẫn. Có thể nói, việc ứng dụng CNTT trong hoạt động củaCQNN đang bị chậm lại. Trước tỡnh hỡnh chung, việc ứng dụng CNTT trong quản lý chớnh quyền tỉnhAn Giang - là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng bằng sông Cửu Long - cũng bịnhững ảnh hưởng tương tự. Mặc dù, chính quyền tỉnh An Giang cũng đó và đangtriển khai những kế hoạch, chương trỡnh ứng dụng CNTT riêng cho tỉnh nhưngnhỡn chung vẫn cũn chậm và chưa có sự đột phá. Nhận thức rừ những vấn đề trên, là một cán bộ quản lý trong lĩnh vực cụngnghệ thụng tin của Trường Đại học An Giang, đơn vị được coi là đi đầu trong việcứng dụng CNTT trong tỉnh An Giang và bản thân được đào tạo trong lĩnh vực quảnlý nhà nước, tác giả chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sĩ, chuyênngành Quản lý kinh tế. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Trong những năm gần đây, vai trũ của CNTT ngày càng được nâng cao vàchiếm vị trí quan trọng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề nên vấn đề ứng dụng CNTTtrong quản lý của nhà nước được đặc biệt quan tâm. Các cơ quan Đảng, Nhà nướccấp Trung ương và cấp tỉnh, thành phố thuộc Trung ương đều có những chươngtrỡnh ứng dụng CNTT riờng cho mỡnh. Điển hỡnh một số tài liệu, đề tài nghiên cứu, các đề án lớn có liên quan đếnviệc ứng dụng CNTT trong quản lý của CQNN từ năm 2001 đến nay như: - Đặng Hữu (2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia. - Đổi mới công tác thông tin phục vụ quản lý kinh tế của Chính phủ tronggiai đoạn hiện nay (2001), Luận văn th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: