Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả việt nam sang thị trường mỹ, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận vănGiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ 1 LỜI MỞ ĐẦU Với ưu thế về điều kiện sinh thái và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn vềsản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như chuối, vải, dứa, xoàinhãn, chôm chôm… và một số loại rau có giá trị kinh tế cao như dưa chuột, khoai tây,cà chua, ngô rau… Những năm trước đây, khi còn thị trường Liên Xô và các nướctrong Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV), năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu đượckhối lượng rau quả tươi và rau quả chế biến trị giá 30 triệu Rúp chuyển nhượng. Từkhi đất nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp,thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chấtlượng, số lượng, mẫu mã, giá cả mặt hàng rau quả đạt được còn rất thấp. Nếu so sánhkim ngạch xuất khẩu các loại rau quả của Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềmnăng vế sản xuất các loại rau quả như nước ta thì kim ngạch xuất khẩu rau quả củaViệt Nam còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưađược khai thác. Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế khả năng xuất khẩu rau quả cho thấyngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quantrọng khác là chưa có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Một thờigian dài, ở tầm vĩ mô, chúng ta còn coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúngmức lợi thế so sánh của nó trong lĩnh vực xuất khẩu.Hiện nay, cùng với xu hướng tăng xuất khẩu rau quả Việt Nam nói chung vào tất cảcác thị trường, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng trong những năm qua, đưa thịtrường Mỹ trở thành thị trường rau quả lớn thứ 5 của Việt Nam sau các thị trườngnhư: Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Nga.Việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Mỹ thời gian tới là rất cần thiết góp phần tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả. Do đó, nhóm đã quyết định chọn đề tài: Giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ 2Đề tài gồm 3 chương, được trình bày như sau:Chương I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu rau quả ở Việt Nam và tầm quantrọng của xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ.Chương II. Thực trạng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường MỹChương III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trườngMỹDo thời gian có hạn cùng với kiến thức và sự hiểu biết của nhóm về lĩnh vực xuấtnhập khẩu rộng lớn và phức tạp còn hạn chế, do vậy đề tài này không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của cô để đề tài đượchoàn thiện hơn.Nhóm xin chân thành cảm ơn cô! 3 Chương I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu rau quả ở Việt Nam và tầm quan trọng của xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ.I. Mối quan hệ thương mại Việt – Mỹ trong thời gian qua.1. Những điều cơ bản về hiệp định thương mại Việt Mỹ Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu bước phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu:Thương mại hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ và Quan hệ đầu tư. Hiệp định được xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm “Tối huệ quốc” (đồng nghĩa với Quan hệ Thương mại bình thường) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu tư của nước kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu tư của nước thứ ba (đương nhiên không kể đến các nước nằm trong Liên minh thuế quan hoặc Khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia. Còn khái niệm “Đối xử quốc gia” thì nâng mức này lên như đối xử với các công ty trong nước. Hai khái niệm này quan trọng vì chúng được đề cập đến ở hầu hết các chương của bản Hiệp định. Ngoài ra, các phụ lục được dùng để liệt kê các trường hợp loại trừ, chưa hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên. Chương 1: Thương mại hàng hoá gồm 9 điều. Chương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 điều. Chương 3: Thương mại dịch vụ gồm 11 điều. Chương 4: Phát triển Quan hệ đầu tư gồm 15 điều. Chương 5: Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường. Chương 6: Những điều khoản minh bạch và quyền được kháng cáo. 4Chương 7: Những điều khoản chung.Sau đây chúng ta sẽ xem xét những nội dung chủ yếu của Hiệp định.Thương mại hàng hóaNhững quyền về thương mại: Cả hai bên cam kết thực hiện những quyền thương mạitheo chuẩn mực quốc tế và WTO. Tuy nhiên, đây là lần đầu Việt Nam đồng ý thựchiện quyền về xuất nhập khẩu một cách cởi mở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận vănGiải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ 1 LỜI MỞ ĐẦU Với ưu thế về điều kiện sinh thái và lao động, Việt Nam có tiềm năng lớn vềsản xuất các loại rau quả mà thị trường thế giới có nhu cầu như chuối, vải, dứa, xoàinhãn, chôm chôm… và một số loại rau có giá trị kinh tế cao như dưa chuột, khoai tây,cà chua, ngô rau… Những năm trước đây, khi còn thị trường Liên Xô và các nướctrong Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV), năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu đượckhối lượng rau quả tươi và rau quả chế biến trị giá 30 triệu Rúp chuyển nhượng. Từkhi đất nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, do thị trường truyền thống bị thu hẹp,thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chấtlượng, số lượng, mẫu mã, giá cả mặt hàng rau quả đạt được còn rất thấp. Nếu so sánhkim ngạch xuất khẩu các loại rau quả của Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềmnăng vế sản xuất các loại rau quả như nước ta thì kim ngạch xuất khẩu rau quả củaViệt Nam còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưađược khai thác. Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế khả năng xuất khẩu rau quả cho thấyngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quantrọng khác là chưa có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Một thờigian dài, ở tầm vĩ mô, chúng ta còn coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúngmức lợi thế so sánh của nó trong lĩnh vực xuất khẩu.Hiện nay, cùng với xu hướng tăng xuất khẩu rau quả Việt Nam nói chung vào tất cảcác thị trường, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng trong những năm qua, đưa thịtrường Mỹ trở thành thị trường rau quả lớn thứ 5 của Việt Nam sau các thị trườngnhư: Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Nga.Việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Mỹ thời gian tới là rất cần thiết góp phần tăngnhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả. Do đó, nhóm đã quyết định chọn đề tài: Giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Mỹ 2Đề tài gồm 3 chương, được trình bày như sau:Chương I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu rau quả ở Việt Nam và tầm quantrọng của xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ.Chương II. Thực trạng xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường MỹChương III. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trườngMỹDo thời gian có hạn cùng với kiến thức và sự hiểu biết của nhóm về lĩnh vực xuấtnhập khẩu rộng lớn và phức tạp còn hạn chế, do vậy đề tài này không thể tránh khỏinhững khiếm khuyết. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp của cô để đề tài đượchoàn thiện hơn.Nhóm xin chân thành cảm ơn cô! 3 Chương I. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu rau quả ở Việt Nam và tầm quan trọng của xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ.I. Mối quan hệ thương mại Việt – Mỹ trong thời gian qua.1. Những điều cơ bản về hiệp định thương mại Việt Mỹ Hiệp Định thương mại Việt Mỹ được ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu bước phát triển tích cực của mối quan hệ song phương kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giao. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu:Thương mại hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ và Quan hệ đầu tư. Hiệp định được xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm “Tối huệ quốc” (đồng nghĩa với Quan hệ Thương mại bình thường) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu tư của nước kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu tư của nước thứ ba (đương nhiên không kể đến các nước nằm trong Liên minh thuế quan hoặc Khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia. Còn khái niệm “Đối xử quốc gia” thì nâng mức này lên như đối xử với các công ty trong nước. Hai khái niệm này quan trọng vì chúng được đề cập đến ở hầu hết các chương của bản Hiệp định. Ngoài ra, các phụ lục được dùng để liệt kê các trường hợp loại trừ, chưa hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên. Chương 1: Thương mại hàng hoá gồm 9 điều. Chương 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 điều. Chương 3: Thương mại dịch vụ gồm 11 điều. Chương 4: Phát triển Quan hệ đầu tư gồm 15 điều. Chương 5: Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường. Chương 6: Những điều khoản minh bạch và quyền được kháng cáo. 4Chương 7: Những điều khoản chung.Sau đây chúng ta sẽ xem xét những nội dung chủ yếu của Hiệp định.Thương mại hàng hóaNhững quyền về thương mại: Cả hai bên cam kết thực hiện những quyền thương mạitheo chuẩn mực quốc tế và WTO. Tuy nhiên, đây là lần đầu Việt Nam đồng ý thựchiện quyền về xuất nhập khẩu một cách cởi mở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu rau quả Việt Nam thị trường Mỹ tiểu luận kế hoạch kinh doanh ý tưởng kinh doanh quản trị marketing chiến lược marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 637 1 0
-
28 trang 506 0 0
-
45 trang 473 3 0
-
6 trang 392 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
129 trang 348 0 0
-
45 trang 319 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0