Danh mục

Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.55 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,500 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lao động, theo C. Mác, là hoạt động cơ bản của con người. Trongcác linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,... Tuỳ theolinh vực, tính chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao độngsản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật,...Những người tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xahội được gọi là người lao động. Nhưng người lao động, theo sự phân loạicó tính chất truyền thống được chia thành: Những người trong độ tuổilao động là những người ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG Luận vănGIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG 0Chương I YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG 1- Nguồn lao động 1.1- Các khái niệm 1.1.1- Khái niệm lao động, lực lượng lao động và nguồn lao động Lao động, theo C. Mác, là hoạt động cơ bản của con người. Trongcác linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,... Tuỳ theolinh vực, tính chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao độngsản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật,... Những người tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xahội được gọi là người lao động. Nhưng người lao động, theo sự phân loạicó tính chất truyền thống được chia thành: Những người trong độ tuổilao đ ộng là những người ở độ tuổi lao động (tuỳ theo từng quốc gia) cónghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã được Hiến Pháp ghinhận. Người ngoài độ tuổi lao động gồm những người chưa đến tuổi laođộng, những người đ ã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định củaHiến Pháp)nhưng vẫn tham gia lao động. Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang làm việchoặc chưa có việc làm nhưng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc làm. Lực lượng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lượng nguồnlao động có vai trò như nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọngnhất trong phát triển kinh tế xã hội. Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhấtcủa nền sản xuất xã hội. Theo từ điển thống kê: Nguồn lao động xã hội làtoàn thể những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động.Bao gồm: những người theo quy định của Nhà nước ở ngo ài độ tuổi quyđịnh nhưng thực tế đang tham gia lao động. Như vậy, nguồn lao động của xã hội hay của mỗi địa phương,ngành, đơn vị sản xuất... là tổng thể những người lao động ở địaphương, ngành, đơn vị sản xuất... và được xem xét trong những khoảng 1thời gian nhất định. Sức lao động là khả năng lao động, đ ược biểu hiệntrên hai phương diện: Số lượng và chất lượng của nguồn lao động. Số luợng nguồn lao động: Về nguyên tắc, đó là tổng số người laođộng xét về mặt thể lực của họ với tư cách là một yếu tố của quá trìnhlao động sản xuất. Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố của quátrình lao động sản xuất. Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố củaquá trình lao động sản xuất còn là thành viên của xã hội, tham gia cáchoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động. v. v. V ìvậy, thể lực của con ngườiđược xem xét như là yếu tố của sản xuất, kinhdoanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào thực trạng thể lựccon người theo đặc tính chung về giới tinh, tuổi tác... , những biểu hiệncụ thể của từng nguời như sự phát triển bình thường hay bị tàn tật..., vàthực trạng kinh tế xã hội của từng nước. Chính vì vậy, số lượng lao độngvà số lượng nguồn lao động được đo bằng số lượng người lao động theonhững quy định nhất định, được gọi là lao động quy đổi. Sở dĩ số lượng lao động được đo bằng lao động quy đổi vì nó baogồm nhiều loại lao động khác nhau. Bộ phận cấu thành quan trọng nhấtcủa nguồn lao động là người lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt làlao động trong độ tuổi quy định. Lao động trong độ tuổi quy định là những người ở trong độ tuổinhất định theo quy định của Nhà nước, có nghĩa vụ và quyền lợi đem sứclao động của mình làm việc cho m ình và cho xã hội, chịu sự điều độngphân bổ của nhà nước để làm các công việc chung của xã hội. Theo quyđịnh chung, độ tuổi lao động tính từ 16 đến 60 đối với nam và 16 đ ến 55đối với nữ. Tuy là trong đ ộ tuổi lao động, nhưng vì nguồn lao động làtoàn là những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động. Vìvậy, những người tàn tật không còn khả ngăng lao động, măc dù trongđộ tuổi quy định nhưng không được tính vào số lượng nguồn lao động. Ngoài những người trong độ tuổi quy định, số lượng nguồn laođộng còn bao gồm những người ngo ài độ tuổi lao động(chưa đến hoặc đãquá tuổi lao động quy định của Nhà nước)nhưng thực tế vẫn tham gia laođộng. Theo quy đ ịnh hiện hành, ngoài độ tuổi lao động bao gồm: 2 + Dưới độ tuổi quy định: Nam, nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi. + Trên độ tuổi quy định: Nam từ 61 tuổi trở lên, nữ từ 56 tuổi trởlên. Lao động ngo ài độ tuổi quy định tham gia lao động do tự nguyện,Nhà nước không tính vào kế hoạch phân bổ sức lao động, không huyđộng vào những công việc có tính chất nghĩa vụ đối với Nhà nước. Chất lượng nguồn lao động là phạm trù biểu hiện ở từng người laođộng và trên phạm vi từng vùng, từng đơn vị sản xuất kinh doanh trêncác mặt như: Trình đ ộ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trìnhđộ tổ chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý tập quán, trình độ sức khoẻ,phẩm chất đạo đức, trình độ và ý thức pháp luật... Như vậy, chất lượng nguồn lao động chủ yếu biểu hiện trí lực củangười lao động và chất lượng về thể lực của người lao động. Trí lực của người lao động được thể hiện thông qua một loạt cáctiêu thức phản ánh các mặt nhận thức của con người cụ thể: Trình độ văn hoá của người lao động là những chi thức của nhânloại mà người lao động tiếp thu đ ược theo những cấp độ khác nhau. Vềthực chất, trình độ văn hoá của người lao động đạt được thông qua nhiềuhình thức: Học tập tại trường lớp, tự học, học qua thực tế... nhưng phầnlớn được tiếp thu qua trường lớp. Vì vậy, xã hội đánh giá trình độ vănhoá thông qua bằng cấp của người lao động đạt được ở các trường phổthông, các trường cao đẳng, đại học. Các trường hợp trên đã phản ánhchính xác trình độ văn hoá của người lao động. Một số người trong thực tế có năng lực, song họ không có điều kiệnhọc tập qua trường lớp để thi cử và lấy bằng. Cũng có một số người tuyđã có b ằng cấp nhưn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: