Danh mục

Luận văn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.54 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch i- ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ---------- BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Cơ chế thị trường Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp lời nói đầu đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về c ơ chế quản lý cũng như cơ chế thị trường mở ra những c ơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế nước nhà. nền kinh tế nước nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng với nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như dịch vụ, ngành ngân hàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nước. cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng như trên thế giới, nền kinh tế việt nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó không thể phủ nhận chức năng,vai trò của ngành ngân hàng.vì vậy, trong những năm gần đây, việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trong các chương trình phát triển của chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triển với các nhà tài trợ quốc tế. ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. h àng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đ ình và một phần đối với nhà nước. bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. trong nh ững năm qua, mặc dù hệ thống ngân hàng việt nam nói chung và ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam đã nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhưng đây là một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế. với tư cách là sinh viên được đào tạo chuyên ngành ngân hàng-tài chính taị trường đại học ktqd, xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại sở giao dịchi-ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam em xin mạn phép được chọn đề tài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch i- ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam để làm chuyên đề thục tập với mong muốn góp phần tổng kết và khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và công cuộc cnh-hđh đất nước nói chung. 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm: c hương 1: vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam c hương 2: thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch i- ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam c hương 3: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch i- ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chương 1 vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam 1.1. kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ở việt nam. đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới. trước năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan điểm của đảng và nhà nư ớc ta là xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, xây d ựng quan hệ sản xuất với hai hình thức chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. trên thực tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã không được thừa nhận và làm cho nền kinh tế mất cân đối và rơi vào trạng thái trì trệ trong một thời gian dài. ở việt nam , ngay từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ vi (1986) đã khẳng định đường lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới c ơ cấu kinh tế, cụ thể là: phát triển nền kinh tế hàng nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. đường lối này tiếp tục được khẳng định và làm rõ thêm ở các đại hội đảng lần thứ vii, viii và ix. cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế việt nam bao gồm các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nước ngoài. các thành phần kinh tế này được chia thành 2 khu vực lớn: khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước (ngoài quốc doanh, tư nhân). khu vực kinh tế nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế do nhà nước trực tiếp quản lý từ trung ương tới địa phương. đây được coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. khu vực kinh tế ngo ài quốc doanh (nqd) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước (dnnn) trong nền kinh tế thị trường đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lưu hàng hoá khai thác được tiềm năng sẵn có của các vùng trong cả nước, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. 1.1.1.khái niệm v à phân loại. thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.các đ ơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm: doanh nghiệp tư nhân, công tytnhh, công ty cổ phần, công ty liên doanh và các đơn vị theo hình thức hợp tác xã. 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt một số kết quả nhất định. với chính sách khuyến khích và hỗ trợ hoạt động cho thành phần này, số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở n ước ta đã tăng lên nhanh chóng. năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 63 tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn điều lệ lên tới 8.257 tỷ đồng. đến năm 2004, ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: