Danh mục

Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.89 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 49,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước thì không thông hình thành một ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nhưng thiếu vốn đang là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, không thể có con đường nào khác là phát triển liên doanh liên kết với nước ngoài nhằm thu hút thêm vốn để hiện đại hoá công nghệ sản xuất những mặt hàng chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDItrong các doanh nghiệp của ngành dệt may 1 Lời mở đầu Cùng với quá trình mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới,Việt Nam khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH đất nước thì không thông hìnhthành một ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Nhưng thiếu vốnđang là vấn đề nan giải của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, không thểcó con đường nào khác là phát triển liên doanh liên kết với nước ngoài nhằmthu hút thêm vốn để hiện đại hoá công nghệ sản xuất những mặt hàng chấtlượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoàicó ảnh hưởng lớn tới việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam. Chính sách thu hútđầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp theo hướng xuất khẩu vàthay thế hàng nhập khẩu đó là một hướng đi đúng đắn trong chiến lược pháttriển ngành công nghiệp của ta. Hoà chung trong xu thế đó ngành côngnghiệp dệt may góp một phần không nhỏ của mình trong tổng kim ngạchxuất khẩu hàng hoá của nước ta ra bên ngoài. Trong đó, sản phẩm hàng dệtmay thuộc khu vực đầu tư nước ngoài Việt Nam có tỷ lệ xuất khẩu cao. Đâychính là một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao độngnữ, suất đầu tư cho mỗi lao động thấp, triển khai hoạt động đầu tư nhanh, rấtthích ứng với những nước đang phát triển như nước ta. Đó cũng chính là lýdo mà tại sao ngành dệt may là một trong những ngành thu hút được nhiềuvốn dự án đầu tư nhất. Đầu tư nước ngoài trong ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạn laođộng, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Tuy vậy nhược điểm lớnnhất vẫn là chưa thoát khỏi phương thức gia công còn đơn giản, phía ViệtNam chưa chủ động tạo ra khuôn mẫu mã, kiểu dáng, tiếp cận thị trường bênngoài và khác hàng mà phần lớn là do đối tác nước ngoài đảm trách. Bêncạnh đó, ở Việt Nam dường như có sự khập khiễng giữa 2 ngành này trongvấn đề giải quyết nguyên liệu cho ngành dệt và ngành dệt là sản phẩm đầuvào cho ngành may. Do đó, mà chưa có tiếng nói chung giữa 2 ngành đểcùng phát triển. 2 Mặt khác, do tính phân công lao động tự nhiên dựa trên giá nhân côngtrên thế giới và xu hướng chuyển dịch ngành dệt may thế giới vào các nướcđang phát triển như nước ta. Cho nên, ngành dệt may của ta đang là ngànhcó lợi thế so sánh với các nước có trình độ phát triển cao hơn. Với những lợi thế và khó khăn chung của nền kinh tế nói chung và củangành dệt may nói riêng. Chúng ta cần phải đưa ra những giải pháp cụ thể,những hướng đi đúng đắn nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngànhdệt may tạo ra một bước đi đột phá trong công nghiệp dệt may xứng đáng làmột trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của phần vào tổng kim ngạchxuất khẩu hàng hoá chung của nước ta. Đưa nước ta trở thành một nướcCNH – HĐH xứng tầm khu vực và thế giới. Chính từ sự trăn trở đó, cũng như ý nghĩa vai trò to lớn của đầu tư trựctiếp nước ngoài trong lĩnh vực dệt may, em đã chọn đề tài “Giải pháp nângcao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệtmay” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Tuy nhiên, đây là vấn đềkhó cần được phân tích tổng hợp ở mức độ cao nhưng do khả năng và thôngtin có hạn, nên bài viết sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở tiềm năng và triển vọngcủa hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua, phân tích và đánh giáthực trạng của ngành dệt may. Từ đó đưa ra những giải pháp để tăng cườngkhả năng thu hút thêm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm thay đổi hướngsản xuất, đầu tư trang thiết bị máy móc cho toàn ngành nhằm đẩy mạnh khảnăng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài . Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương I : Một số lýluận chung về đầu tư , đầu tư trực tiếp nước ngoài . Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may . 3 Chương III : Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài . PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VỚI TĂNG TRỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 4I. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ:1-Khái niệm về vốn đầu tư và các nguồn hình vốn đầu tư1.1.Khái niệm: Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hành bất kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành, số tiền này đượcdùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị...để tạo ra các cơ sở vậtchất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho các cơ sở này tạo ra vốn lưu độngthông qua hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người laođộng... trong ...

Tài liệu được xem nhiều: