Luận văn : Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.47 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nước không thể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trước tình hình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu tư, phát triển. Nhưng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài những cơ hội còn rất nhiều những thách thức, do quy mô vừa và nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, có nguy cơ bị phá sản trước các doanh nghiệp lớn và trước các đối thủ nặng ký từ nước ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn :Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận vănGiải pháp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếĐề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nước khôngthể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trước tìnhhình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu tư, phát triển. Nhưng đốivới doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài những cơ hội còn rất nhiều những tháchthức, do quy mô vừa và nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, có nguy cơ bịphá sản trước các doanh nghiệp lớn và trước các đối thủ nặng ký từ nướcngoài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại đóng một vai trò rấtquan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hàng năm góp phần lớn vào GDP củacả nước. Với vai trò rất lớn, nhưng lại đứng trước nhiều khó khăn, em khôngkhỏi băn khoăn về khả năng tồn tại và phát triển của nó. Đó là lý do emchọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”để làm đề án của mình. Để giải quyết đề tài này em xin trình bày những nội dung sau: - Chương I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpvừa và nhỏ. - Chương II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở việt nam hiện nay - Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách ngắngọn ý kiến của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.SV: Phạm Thị Bích Ngọc 1 Lớp QLKT 42AĐề án môn học CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎI. HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI: 1. Sự cần thiết của hội nhập: 1.1. Khái niệm hội nhập: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vàocác tổ chức quốc tế khu vực và toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệvới nhau theo những quy định chung. 1.2. Xu thế thế giới: Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinhtế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới. Đó làxu thế phát triển cách mạng khoa học và công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầuhoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúpcho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Thương mại quốc tế pháttriển mạnh mẽ và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong việc tăngtrưởng kinh tế thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của thế giới đãtăng từ 50 tỷ USD trong đầu những năm 50 lên hơn 5500 tỷ USD năm 1999;tốc độ tăng trưởng mậu dịch thế giới tăng bình quân từ 1,2 đến 1,5 lần so vớitốc độ tăng trưởng kinh tế. Đầu tư đang trở thành trục đỡ cho sự tăng trưởngkinh tế của thế giới với tỷ lệ tăng trưởng đầu tư bình quân hàng năm cao hơntỷ lệ tăng trưởng của hảng thương mại. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng được nâng cao, ảnh hưởng tolớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới; tầm hoạt động mới của cáccông ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất, quốc tế hoá nềnkinh tế thế giới phát triển nhanh chóng.SV: Phạm Thị Bích Ngọc 2 Lớp QLKT 42AĐề án môn học Ngày nay, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển đã trở thành xu thếlớn phản ánh đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, dân tộc vì sự phát triển kinhtế giữa các nước. Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sáchhợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đó chú trọng đến hiệu quả và tăngsức cạnh tranh cho các nền kinh tế. Khi toàn cầu hoá đang trở thành xu thế khách quan thì yêu cầu hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Toàn cầu hoá kinh tế làmột xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độphát triển cao của nền sản xuất, phân công lao động quốc tế và việc quốc tếhoá sản xuất trở nên phổ biến. Đặc điểm quan trọng của toàn cầu hoá là nềnkinh tế thế giới tồn tại và phát triển như một chỉnh thể, trong đó nền kinh tếcủa các quốc gia chỉ là các bộ phận có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triểnvới nhiều hình thức phong phú. Bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia vàokinh tế quốc tế đều có thể thu được lợi ích nếu quốc gia đó biết tập trung vàosản xuất và xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tương quan thuận lợihơn về mặt chi phí so với các quốc gia khác. Do vậy, chỉ những quốc gianào bắt kịp xu thế này, biết tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức mới có thểđứng vững và phát triển. Quốc gia nào không thực hiện hội nhập tức là đã tựloại mình ra khỏi lề của sự phát triển. Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốctế đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn :Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận vănGiải pháp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếĐề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nước khôngthể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trước tìnhhình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu tư, phát triển. Nhưng đốivới doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài những cơ hội còn rất nhiều những tháchthức, do quy mô vừa và nhỏ nên khả năng cạnh tranh thấp, có nguy cơ bịphá sản trước các doanh nghiệp lớn và trước các đối thủ nặng ký từ nướcngoài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại đóng một vai trò rấtquan trọng trong nền kinh tế quốc dân, hàng năm góp phần lớn vào GDP củacả nước. Với vai trò rất lớn, nhưng lại đứng trước nhiều khó khăn, em khôngkhỏi băn khoăn về khả năng tồn tại và phát triển của nó. Đó là lý do emchọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ”để làm đề án của mình. Để giải quyết đề tài này em xin trình bày những nội dung sau: - Chương I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpvừa và nhỏ. - Chương II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở việt nam hiện nay - Chương III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Trong phạm vi của đề án môn học, em xin trình bày một cách ngắngọn ý kiến của mình, hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.SV: Phạm Thị Bích Ngọc 1 Lớp QLKT 42AĐề án môn học CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎI. HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI: 1. Sự cần thiết của hội nhập: 1.1. Khái niệm hội nhập: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vàocác tổ chức quốc tế khu vực và toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệvới nhau theo những quy định chung. 1.2. Xu thế thế giới: Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinhtế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới. Đó làxu thế phát triển cách mạng khoa học và công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầuhoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúpcho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Thương mại quốc tế pháttriển mạnh mẽ và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong việc tăngtrưởng kinh tế thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của thế giới đãtăng từ 50 tỷ USD trong đầu những năm 50 lên hơn 5500 tỷ USD năm 1999;tốc độ tăng trưởng mậu dịch thế giới tăng bình quân từ 1,2 đến 1,5 lần so vớitốc độ tăng trưởng kinh tế. Đầu tư đang trở thành trục đỡ cho sự tăng trưởngkinh tế của thế giới với tỷ lệ tăng trưởng đầu tư bình quân hàng năm cao hơntỷ lệ tăng trưởng của hảng thương mại. Các công ty xuyên quốc gia ngày càng được nâng cao, ảnh hưởng tolớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới; tầm hoạt động mới của cáccông ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy quốc tế hóa sản xuất, quốc tế hoá nềnkinh tế thế giới phát triển nhanh chóng.SV: Phạm Thị Bích Ngọc 2 Lớp QLKT 42AĐề án môn học Ngày nay, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển đã trở thành xu thếlớn phản ánh đòi hỏi, bức xúc của các quốc gia, dân tộc vì sự phát triển kinhtế giữa các nước. Thế giới đang xây dựng nền kinh tế với những chính sáchhợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng, trong đó chú trọng đến hiệu quả và tăngsức cạnh tranh cho các nền kinh tế. Khi toàn cầu hoá đang trở thành xu thế khách quan thì yêu cầu hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Toàn cầu hoá kinh tế làmột xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độphát triển cao của nền sản xuất, phân công lao động quốc tế và việc quốc tếhoá sản xuất trở nên phổ biến. Đặc điểm quan trọng của toàn cầu hoá là nềnkinh tế thế giới tồn tại và phát triển như một chỉnh thể, trong đó nền kinh tếcủa các quốc gia chỉ là các bộ phận có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triểnvới nhiều hình thức phong phú. Bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia vàokinh tế quốc tế đều có thể thu được lợi ích nếu quốc gia đó biết tập trung vàosản xuất và xuất khẩu những sản phẩm thể hiện mối tương quan thuận lợihơn về mặt chi phí so với các quốc gia khác. Do vậy, chỉ những quốc gianào bắt kịp xu thế này, biết tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức mới có thểđứng vững và phát triển. Quốc gia nào không thực hiện hội nhập tức là đã tựloại mình ra khỏi lề của sự phát triển. Nói cách khác, hội nhập kinh tế quốctế đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề án tốt nghiệp luận văn kinh tế đề án môn học doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh tế quốc tế kinh tế việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 328 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
23 trang 207 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 207 0 0