Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu hướng phát triển thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức sôi động, kéo theo sự đa dạng, phức tạp của các hoạt động chu chuyển hàng hóa quốc tế. Ngoại thương được đánh giá là một ngành vô cùng quan trọng đối với một quốc gia, và động lực thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia. Nó tạo ra nguồn vốn ngoại tệ cho đất nước, đồng thời thúc đẩy sự thay đổi trong cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội cũng như thu nhập quốc dân…,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô Luận văn Giải pháp phát triển tíndụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô 1 MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốctế diễn ra hết sức sôi đ ộng, kéo theo sự đa d ạng, phức tạp của các hoạt độngchu chuyển hàng hóa quốc tế. Ngoại thương đ ược đánh giá là một ngành vôcùng quan trọng đối với một quốc gia, và động lực thúc đẩy sự phát triển củam ột quốc gia. Nó tạo ra nguồn vốn ngoại tệ cho đất nước, đồng thời thúc đ ẩysự thay đổi trong cơ cấu của tổng sản phẩm x ã hội cũng như thu nhập quốcd ân…, tác động trực tiếp đ ến sản phẩm kinh doanh và ảnh hưởng đ ến nhu cầutrong nước. Ở Việt Nam, cùng với việc nước ta chính thức trở thành thành viên củaTổ chức Thương mại Thế giới WTO, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucủa các do anh nghiệp hiện nay đang phát triển rất mạnh và chiếm tỷ trọngngày càng cao trong GDP. Thêm vào đó, các chính sách kinh tế đang nhấnm ạnh vào chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ hànghóa Việt Nam ra thế giới. Cũng như nhiều hoạt động kinh tế khác, hoạt đ ộngx uất nhập khẩu cũng nảy sinh rất nhiều nhu cầu tài trợ, vì đ ể thực hiện hiệuq uả việc kinh doanh xuất nhập khẩu thì bên cạnh những vấn đề cốt lõi là chấtlượng và tính cạnh tranh của sản phẩm, vấn đ ề tài chính phục vụ cho nhu cầux uất nhập khẩu cũng vô cùng quan trọng. Ngân hàng thương mại trở thànhkênh cung cấp vốn quan trọng góp phần phát triển hoạt động ngoại thương.Do đó trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì hoạt động cho vay đối vớikhách hàng có quan hệ xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ khá lớn. N gân hàng BIDV Đông Đô là một trong những chi nhánh hoạt động rấthiệu quả của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Việc phát triển hoạtđộng cho vay trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là cho vay đầutư phát triển sản xuất công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, đ ã mang lạinguồn doanh thu lớn cho không chỉ Chi nhánh mà còn cả các doanh nghiệp 2vay vốn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Tínd ụng đối với kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là một lĩnh vực đang rất đ ượcq uan tâm khuyến khích của Chi nhánh. Tuy nhiên do một số nguyên nhân chủq uan và khách quan mà mức độ cho vay đối với các doanh nghiệp trong lĩnhvực ngoại thương ở Chi nhánh vẫn chưa theo kịp với yêu cầu phát triển củanền kinh tế. V ì vậy em quyết định lựa chọn nguyên cứu chuyên đề “Giảipháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô”. Chuyên đề thực tập này được trình bày theo ba chương:C hương I: Tổng quan về hoạt động tín dụng và tín dụng xuất nhập khẩu củangân hàng thương mại.C hương II: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng BIDV Chinhánh Đông Đ ô.C hương III: Giải pháp phát triển tín dụng trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu ở Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Đô.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG VÀ TÍNDỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1 .1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng th ương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại: 3 N gân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế, bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thườngchiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. N gân hàng thương mại vừa là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất tronghầu hết mọi nền kinh tế, vừa là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanhnghiệp, cá nhân, hộ gia đ ình và một phần cả với Nhà nước. Nói một cáchkhác, ngân hàng là một cầu nối giữa những người muốn tiết kiệm và nhữngngười muốn đầu tư. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là một công cụ trọng yếutrong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế, đóng vai tròq uan trọng trong việc xác định lượng tiền trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trò tạo ra nguồn thu chủyếu cho ngân hàng. Cùng với việc tạo ra thu nhập cho mình, ngân hàng đãgóp phần làm trơn bộ máy kinh tế của cả quốc gia, cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp thuận lợi tiến hành ho ạt động sản xuất kinh doanh, thúc đ ẩy nềnkinh tế năng động và hiệu quả hơn. 1.1.2. Phân loại nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại: 1 .1.2.1. Phân loại theo thời gian: Thời gian của khoản tín dụng liên quan m ật thiết đ ến tính an toàn vàsinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. - Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trởx uống. Do có thời gian ngắn nên khoản tín dụng này được coi là có độ thanhkhoản và tính an toàn cao vì khả năng xảy ra rủi ro trong thời gian vay vốn sẽthấp hơn, thêm vào đó là chi phí quản lý của ngân hàng cũng thấp hơn so vớicác hình thức cho vay khác. Tuy nhiên, nhược đ iểm của hình thức này là lãisuất cho vay thấp, tính sinh lợi không cao, các khoản vay thường là nhỏ và 4chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu mua sắm các tài sản lưu động (có vòng quayvốn ngắn). - Tín dụng trung hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến5 năm. Kho ản tín dụng này để tài trợ cho các tài sản cố định như p hương tiệnvận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn… Ưu điểmcủa hình thức này là nó có lãi suất cao hơn so với cho vay ngắn hạn, do đóđ em lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng. Đ ộ rủi ro cũng tăng lên theo thờigian nhưng vẫn không bất ổn bằng hình thức cho vay dài hạn. - Tín d ụng dài hạn: là các khoản tín dụng có thời gian trên 5 năm, dànhcho các công trình xây dựng như nhà, sân bay, cầu đường, máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Giải pháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô Luận văn Giải pháp phát triển tíndụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô 1 MỞ ĐẦU Trong xu hướng phát triển thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốctế diễn ra hết sức sôi đ ộng, kéo theo sự đa d ạng, phức tạp của các hoạt độngchu chuyển hàng hóa quốc tế. Ngoại thương đ ược đánh giá là một ngành vôcùng quan trọng đối với một quốc gia, và động lực thúc đẩy sự phát triển củam ột quốc gia. Nó tạo ra nguồn vốn ngoại tệ cho đất nước, đồng thời thúc đ ẩysự thay đổi trong cơ cấu của tổng sản phẩm x ã hội cũng như thu nhập quốcd ân…, tác động trực tiếp đ ến sản phẩm kinh doanh và ảnh hưởng đ ến nhu cầutrong nước. Ở Việt Nam, cùng với việc nước ta chính thức trở thành thành viên củaTổ chức Thương mại Thế giới WTO, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucủa các do anh nghiệp hiện nay đang phát triển rất mạnh và chiếm tỷ trọngngày càng cao trong GDP. Thêm vào đó, các chính sách kinh tế đang nhấnm ạnh vào chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ hànghóa Việt Nam ra thế giới. Cũng như nhiều hoạt động kinh tế khác, hoạt đ ộngx uất nhập khẩu cũng nảy sinh rất nhiều nhu cầu tài trợ, vì đ ể thực hiện hiệuq uả việc kinh doanh xuất nhập khẩu thì bên cạnh những vấn đề cốt lõi là chấtlượng và tính cạnh tranh của sản phẩm, vấn đ ề tài chính phục vụ cho nhu cầux uất nhập khẩu cũng vô cùng quan trọng. Ngân hàng thương mại trở thànhkênh cung cấp vốn quan trọng góp phần phát triển hoạt động ngoại thương.Do đó trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì hoạt động cho vay đối vớikhách hàng có quan hệ xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ khá lớn. N gân hàng BIDV Đông Đô là một trong những chi nhánh hoạt động rấthiệu quả của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Việc phát triển hoạtđộng cho vay trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là cho vay đầutư phát triển sản xuất công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, đ ã mang lạinguồn doanh thu lớn cho không chỉ Chi nhánh mà còn cả các doanh nghiệp 2vay vốn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của Việt Nam. Tínd ụng đối với kinh doanh xuất nhập khẩu cũng là một lĩnh vực đang rất đ ượcq uan tâm khuyến khích của Chi nhánh. Tuy nhiên do một số nguyên nhân chủq uan và khách quan mà mức độ cho vay đối với các doanh nghiệp trong lĩnhvực ngoại thương ở Chi nhánh vẫn chưa theo kịp với yêu cầu phát triển củanền kinh tế. V ì vậy em quyết định lựa chọn nguyên cứu chuyên đề “Giảipháp phát triển tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Đô”. Chuyên đề thực tập này được trình bày theo ba chương:C hương I: Tổng quan về hoạt động tín dụng và tín dụng xuất nhập khẩu củangân hàng thương mại.C hương II: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng BIDV Chinhánh Đông Đ ô.C hương III: Giải pháp phát triển tín dụng trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu ở Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Đô.CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG VÀ TÍNDỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1 .1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng th ương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại: 3 N gân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế, bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thườngchiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. N gân hàng thương mại vừa là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất tronghầu hết mọi nền kinh tế, vừa là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanhnghiệp, cá nhân, hộ gia đ ình và một phần cả với Nhà nước. Nói một cáchkhác, ngân hàng là một cầu nối giữa những người muốn tiết kiệm và nhữngngười muốn đầu tư. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là một công cụ trọng yếutrong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế, đóng vai tròq uan trọng trong việc xác định lượng tiền trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trò tạo ra nguồn thu chủyếu cho ngân hàng. Cùng với việc tạo ra thu nhập cho mình, ngân hàng đãgóp phần làm trơn bộ máy kinh tế của cả quốc gia, cung cấp vốn cho cácdoanh nghiệp thuận lợi tiến hành ho ạt động sản xuất kinh doanh, thúc đ ẩy nềnkinh tế năng động và hiệu quả hơn. 1.1.2. Phân loại nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại: 1 .1.2.1. Phân loại theo thời gian: Thời gian của khoản tín dụng liên quan m ật thiết đ ến tính an toàn vàsinh lợi của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. - Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng trởx uống. Do có thời gian ngắn nên khoản tín dụng này được coi là có độ thanhkhoản và tính an toàn cao vì khả năng xảy ra rủi ro trong thời gian vay vốn sẽthấp hơn, thêm vào đó là chi phí quản lý của ngân hàng cũng thấp hơn so vớicác hình thức cho vay khác. Tuy nhiên, nhược đ iểm của hình thức này là lãisuất cho vay thấp, tính sinh lợi không cao, các khoản vay thường là nhỏ và 4chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu mua sắm các tài sản lưu động (có vòng quayvốn ngắn). - Tín dụng trung hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến5 năm. Kho ản tín dụng này để tài trợ cho các tài sản cố định như p hương tiệnvận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn… Ưu điểmcủa hình thức này là nó có lãi suất cao hơn so với cho vay ngắn hạn, do đóđ em lại lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng. Đ ộ rủi ro cũng tăng lên theo thờigian nhưng vẫn không bất ổn bằng hình thức cho vay dài hạn. - Tín d ụng dài hạn: là các khoản tín dụng có thời gian trên 5 năm, dànhcho các công trình xây dựng như nhà, sân bay, cầu đường, máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tín dụng xuất nhập khẩu mở rộng tín dụng tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
22 trang 635 1 0
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 542 0 0 -
28 trang 506 0 0
-
22 trang 479 1 0
-
16 trang 451 2 0
-
99 trang 387 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 350 0 0 -
67 trang 349 1 0
-
22 trang 339 0 0
Tài liệu mới:
-
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0