Danh mục

LUẬN VĂN: GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 707.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hoá dân tộc. 1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan”, “điều kiện khách quan”. “Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm được hỡnh thành và phát triển trong quá trỡnh nghiên cứu hoạt động thực tiễn của con người. Đây là những khái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo giới tự nhiên của con người. Trong quá trỡnh hoạt động, tác động và cải tạo giới tự nhiên; con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC LUẬN VĂN:GIỮ GÌN BẢN SẮC DÂN TỘC Chương1 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC GIỮ GèN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1.1. Nhân tố chủ quan, điều kiện khách quan và bản sắc văn hoá dântộc. 1.1.1. Khái niệm: “nhân tố chủ quan”, “điều kiện khách quan”. “Nhân tố chủ quan” và “điều kiện khách quan” là những khái niệm đượchỡnh thành và phát triển trong quá trỡnh nghiên cứu hoạt động thực tiễn của conngười. Đây là những khái niệm chủ yếu khái quát mối quan hệ giữa hoạt độngnhận thức và hoạt động cải tạo giới tự nhiên của con người. Trong quá trỡnh hoạtđộng, tác động và cải tạo giới tự nhiên; con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thểcải tạo hoàn cảnh. Do vậy, việc xác định cái gỡ là ĐKKQ, cái gỡ là NTCQ chỉmang tính chất tương đối, và nhất thiết phải tỡm hiểu các khái niệm liên quan tớihoạt động của con người, như khái niệm “chủ thể”, “khách thể”, “chủ quan”,“khách quan”. ** Về khái niệm: “chủ thể”, “khách thể”. Trong quá trỡnh nghiên cứu, các nhà khoa học đó đưa rất nhiều cách hiểu vàđịnh nghĩa khác nhau về hai phạm trù này: Có quan điểm cho rằng: “Chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiếnhành hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn” [65, tr.92]. Hoặc: “Chủ thể là con người có ý thức, ý chí, và đối lập với khách thể bênngoài” [66, tr.192]. Con người với tư cách là chủ thể, là con người thực tiễn, con người hànhđộng, với đặc trưng cơ bản là năng lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể(tự nhiên, xó hội) và chỉ trong quá trỡnh nhận thức, cải tạo giới tự nhiên và cải tạođời sống xó hội thỡ con người mới bộc lộ mỡnh với tư cách là chủ thể của lịch sử.Khi nói tới khái niệm “chủ thể”, V.I.Lênin viết: “Khái niệm ấy (= con người) là khuynh hướng tự mỡnh thực hiện mỡnh, tựcho mỡnh, qua bản thân mỡnh, một tính khách quan trong thế giới khách quan vàtự hoàn thiện (tự thực hiện) mỡnh” [29, tr.288]. Từ các quan niệm đó nêu ở trên, có thể hiểu: Chủ thể - đó là con người vớinhững cấp độ khác nhau (cá nhân, nhóm, giai cấp) đó và đang thực hiện một quỏtrỡnh hoạt động nhằm cải tạo khách thể tương ứng. Với cách hiểu khái niệm “chủ thể”như vậy thỡ chỉ có thể quan niệm: Kháchthể là tất cả những gỡ mà chủ thể hướng vào nhằm nhận thức và cải tạo nó. Như vậy, không phải tất cả hiện thực khách quan đều là khách thể mà chỉ cónhững hiện thực khách quan mà con người hướng tới nhận thức và cải tạo mới trởthành khách thể; tuỳ mức độ xác định chủ thể nhận thức, cải tạo thế giới kháchquan là ai mới có thể xác định được khách thể tương ứng. Khách thể có thể lànhững hiện tượng, quá trỡnh thuộc giới tự nhiên, cũng có thể là những gỡ do conngười tạo ra nhờ hoạt động lao động sản xuất vật chất, là những yếu tố xó hội,những quan hệ kinh tế, quan hệ chính trị - xó hội v.v… Khách thể và chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau,mặt này là tiền đề tương tác của mặt kia, và con người chỉ trở thành chủ thể khihoạt động tác động vào thế giới khách quan, biến thế giới khách quan ấy thànhkhách thể của quá trỡnh hoạt động thực tiễn của mỡnh. Chủ thể nhận thức và cảitạo một cách chủ động sáng tạo khách thể theo mục đích của mỡnh; nhưng chínhkhách thể bị tác động lại quy định chủ thể. Bởi lẽ, khách thể tồn tại độc lập với chủthể và luôn vận động theo những quy luật vốn có của nó, chỉ khi nào chủ thể nhậnthức, hành động phù hợp với quy luật vận động của khách thể, khi đó hoạt độngcủa chủ thể mới đem lại hiệu quả tích cực. ** Về khái niệm: “cái chủ quan”, “cái khách quan”. Đây là hai khái niệm nói lên những thuộc tính chung của chủ thể và kháchthể được bộc lộ trong quá trỡnh hoạt động thực tiễn của con người. Những thuộctính, tính chất, yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, phụ thuộc vào chủ thể là cái chủ quan;những tính chất, yếu tố tồn tại ngoài chủ thể, không phụ thuộc vào chủ thể là cáikhách quan; nhưng giữa cái khách quan và cái chủ quan luôn tồn tại mối quan hệbiện chứng, tác động qua lại và chuyển hoá lẫn nhau. Vỡ vậy, khi nói về khái niệm“cái chủ quan” có học giả cho rằng: “Chủ quan là ý thức của chủ thể” [29, tr.92].Hoặc: “Chủ quan là những gỡ thuộc về chỉ đạo hoạt động của chủ thể” [48,tr.192]. Chúng tôi đồng ý kiến với quan điểm thứ 2. Tuy nhiên, khi xem xét toàn bộhoạt động của con người và những sản phẩm của hoạt động đó thỡ thấy rằng:chúng bao giờ cũng chứa đựng những dấu ấn của cái chủ quan; nhưng không thểcoi tất cả những cái mang dấu ấn chủ quan (nhất là những dấu ấn thuộc những sảnphẩm nằm ngoài chủ thể) là thuộc về cái chủ quan. Hơn nữa, cái chủ quan cũngkhông đơn thuần chỉ là ý thức như một số học giả quan niệm, mà cái chủ quan cũnbao gồm cả yếu tố thể lực, yếu tố tinh thần như: tri thức, tỡnh cảm, ý chí v.v…củacon người, và chính cả bản thân hoạt động của họ. Như vậy, có thể nói: cỏi chủquan là tất cả những gỡ thuộc về chủ th ...

Tài liệu được xem nhiều: