Danh mục

Luận văn hay: Đổi mới tổ chức, quản lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo mô hỡnh Tập đoàn kinh tế

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 884.09 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta, đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước, nhất là các TCT, có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể nói, thành công của cải cách DNNN quyết định thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn hay: Đổi mới tổ chức, quản lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo mô hỡnh Tập đoàn kinh tế 1 Luận vănĐổi mới tổ chức, quản lý Tổng công tyHoá chất Việt Nam theo mô hỡnh Tập đoàn kinh tế 2 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta, đổi mới tổ chức quản lý doanhnghiệp nhà nước, nhất là các TCT, có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể nói,thành công của cải cách DNNN quyết định thành công của công cuộc đổi mớikinh tế ở nước ta. Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách vừa qua, mặc dù hệ thống DNNNở nước ta đ ã đ ược tái c ơ cấu căn bản, số lượng doanh nghiệp phù hợp vớisở hữu nhà nước hơn, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh thích hợp vớikinh tế thị trường nhiều h ơn, năng su ất lao động, sức cạnh tranh, hiệuq u ả… đều đ ược cải thiện một bước . Nhưng, nh ìn tổng thể, hệ thống DNNNvẫn còn nhiều yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh ch ưa đáp ứng yêuc ầu, sức cạnh tranh thấp, tiềm ẩn nguy c ơ đ ổ vỡ nếu không đ ược tiếp tụcđổi mới hơn nữa. Chính vì thế, Đại hội đại biểu to àn quốc Đảng Cộng sảnV iệt Nam lần thứ X đ ã nh ấn mạnh: Khẩn trương hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước theo hướng hình thành loại hình công ty nhà nước đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần. Thúc đẩy hình thành một số Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối [18, tr.232]. Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước được thànhlập theo mô hình Tổng công ty 91. Trong những năm qua, Tổng công ty Hoáchất Việt Nam đã thực hiện nhiều nội dung đổi mới và phát triển như: Cổphần hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên, cải tiến cơ chế quản lý nội 3bộ… Nhờ đó, TCT đ ã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nước.Nhiều sản phẩm của TCT đã đáp ứng được nhu cầu của x ã hội và giữ vai tròquan trọng trong nền kinh tế. TCT góp phần lớn vào giá trị gia tăng của ngànhhoá chất, đóng góp lớn cho ngân sách nhà n ước, cung cấp nhiều chỗ làmviệc… Nhờ những thành tích đó TCT đã được Nhà nước tặng thưởng nhiềuphần thưởng cao quý. Tuy nhiên, với mô hình hoạt động như hiện nay, Tổng công ty Hoá chấtViệt Nam còn tồn tại một số hạn chế làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh như: Quan hệ giữa TCT với các đơn vị thành viên và giữa các đơnvị thành viên với nhau thiếu tính gắn kết chặt chẽ, cơ cấu ngành kinh doanhchưa hợp lý, quy mô các doanh nghiệp thành viên còn nhỏ so với khu vực vàquốc tế, trình độ công nghệ mới đạt ở mức trung bình và trung bình khá, trìnhđộ tự động hoá chưa cao, lao động nhiều, sức cạnh tranh của một số sản phẩmchưa cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp... Đ ể khắc phục những hạn chế trên, cần tiếp tục đổi mới tổ chức, quản lýở Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, đặc biệt là tìm mô hình tổ chức, quản lýhiệu quả. Tập thể lãnh đạo TCT có chủ trương xây dựng Tổng công ty Hoáchất Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế mạnh. Song quá trình triển khai thựchiện chủ trương này còn gặp nhiều vướng mắc. Với mong muốn góp tiếng nóivào quá trình thực hiện chủ trương đó, đề tài “Đổi mới tổ chức, quản lý Tổngcông ty Hoá chất Việt Nam theo mô hỡnh Tập đoàn kinh tế” được chọn làmđối tượng nghiên cứu trong luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài luận văn, dưới nhiều góc độ khác nhau, đã có nhiềucông trình khoa học được công bố. Có thể lược qua một số công trình sau: - Nguyễn Đình Phan: Thành lập các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, NxbCTQG, H. 1996. 4 - Phạm Quang Trung: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chínhtrong các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốcdân năm 2000. - Vũ Huy Từ: Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, Nxb CTQG, H. 2002. - Bùi Văn Huyền: Tổng công ty Nhà nước ở Việt Nam. Thực trạng vàgiải pháp, Luận văn thạc sĩ, HVCTQGHCM, năm 2003. - Nguyễn Thị Phong Lan: Đ ịnh hướng và giải pháp chuyển một sốTổng công ty Nhà nước sang mô hình Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Luận vănthạc sĩ, HVCTQGHCM năm 2005. - Vũ Hà Cường: Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý Tài chính của Tổngcông ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế, Luận án Tiến sĩkinh tế - Học viện Ngân hàng năm 2006. - Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế: Lý luận và kinh nghiệmquốc tế - ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. Việc đổi mới tổ chức quản lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo môhình Tập đoàn kinh tế hiện chưa có công trình nghiên cứu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: