Danh mục

Luận văn: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam trong 21 năm qua

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 772.77 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam trong 21 năm quaTóm tắt quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư ngoài tại Việt Nam Từ thực tiễn thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) 21 năm qua, đến nay có thể nói trong điều kiện của thế giới và khu vực hiện nay, ĐTNN thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với các nước đang phát triển Nhìn lại 21 năm trước, trong bối cảnh quốc tế: chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam trong 21 năm quaLuận văn: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam trong 21 năm qua Chương 2: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam … Chương 2: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam trong 21 năm qua 2.1. Tóm tắt quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam Từ thực tiễn thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) 21năm qua, đến nay có thể nói trong điều kiện của thế giới và khu vực hiện nay, ĐTNN thựcsự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế rất hiệu quả đối với các nước đang pháttriển Nhìn lại 21 năm trước, trong bối cảnh quốc tế: chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vàĐông Âu tan vỡ; các thế lực thù địch tìm cách chống phá Việt Nam trên nhiều mặt. Thếgiới có những diễn biến phức tạp của tình hình chính trị và an ninh quốc tế , sự phục hồichậm của nền kinh tế thế giới và biến động giá cả trên thị trường quốc tế... Các nước đangphát triển ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á thực hiện cải cách kinh tế, trở thành khuvực phát triển năng động của thế giới. Tình hình trong nước: Việt Nam là một nước nôngnghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế ở tình trạng kém phát triển,sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơ chế quản lý tập trung quan liêu baocấp, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phát lên tới trên700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, cơ sở kỹ thuật lạc hậu và lâm vào tình trạng thiếuvốn trầm trọng. Với bối cảnh trong nước và quốc tế như vậy, để khôi phục và phát triển kinh tế -xãhội, Đảng ta đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện công cuộc “đổi mới” toàn diện,trong đó có việc hoàn thiện, nâng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành Bộ Luật Đầu tư nướcngoài tại Việt Nam năm 1987, đã khẳng định sự đúng đắn của chủ trương, đường lối mởcửa nền kinh tế của Đảng, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp “đổi mới”trong chặng đường vừa qua. Đỗ Thành Trung. Chỉ share ở http://sinhviennganhang.com 21 Chương 2: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam … Sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi trườngpháp lý cao hơn để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam. Luật này đã bổ sung và chi tiết hoácác lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Đây là một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổi mới. Việc ban hành LuậtĐầu tư nước ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu choviệc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đaphương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trương phát huy nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung 4 lầnvới các mức độ khác nhau vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000; cùng với các văn bảndưới Luật đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một đạo luật thông thoáng, hấp dẫn, vềcơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế. Pháp luật ĐTNN và các văn bản pháp luật liên quanđến ĐTNN được ban hành đã tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho các hoạt động ĐTNNtại Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý song phươngvà đa phương liên quan đến ĐTNN cũng không ngừng được mở rộng và hoàn thiện vớiviệc nước ta đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với các nước và vùnglãnh thổ. Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị trường của Việt Nam chưa hoàn thiện,các nhà ĐTNN vẫn có thể tiến hành các hoạt động đầu tư thuận lợi ở Việt Nam mà khôngcó sự khác biệt đáng kể so với một số nước có kinh tế thị trường truyền thống. Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sự thống nhấttrong hệ thống pháp luật về đầu tư và tạo một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đốixử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vàsử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăngcường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội đã ban hànhLuật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 và thay thế Luật Đầu tư nước ngoài và LuậtKhuyến khích đầu tư trong nước. Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhànước ta đối với thành phần kinh tế có vốn ĐTNN, một bộ phận quan trọng của nền kinhtế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự Đỗ Thành Trung. Chỉ share ở http://sinhviennganhang.com 22 Chương 2: Hiệu quả của việc sử dụng FDI tại Việt Nam …biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trongtừng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập,nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN. Thực tế đã chứng minh vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: