Danh mục

LUẬN VĂN: Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 717.99 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Năng suất và hiệu quả công việc là hàm số của năng lực và động lực lao động của người lao động. Theo các chuyên gia TT đào tạo INPRO và những người làm nghề nhân sự thì với nguồn nhân lực tại Việt Nam, động lực đóng góp trọng số cao hơn năng lực. Tuy vậy việc nghiên cứu về động lực và tạo động lực cho người lao động trong các doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà LUẬN VĂN:Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Để thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp luôn tìmcách nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Năng suất và hiệu quả công việc là hàm sốcủa n ăng lực và động lực lao đ ộng của người lao đ ộng. Theo các chuyên gia TT đào tạoINPRO và nh ững người làm nghề nhân sự thì với nguồn nhân lực tại Việt Nam, độnglực đóng góp tr ọng số cao h ơn năng lực. Tuy vậy việc nghiên cứu về động lực và tạođộng lực cho người lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam ch ưa được quan tâmđúng mức hoặc đ ã được triển khai nh ưng thiếu tính chuyên nghiệp. Trong thời gian họctập trên lớp em đã làm một bài tiểu luận n hỏ dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyến ThịNgọc Huyền và em rất tâm đ ắc với đề tài này. Khi về thực tập tại Công ty cổ phầnHoàng Hà, em được biết Công ty rất quan tâm và đã sử dụng nhiều công cụ tạo độnglực cho người lao đ ộng nhưng vẫn còn một số tồn tại mà lãnh đạo Công ty đang tìmhướng khắc phục. Được sự giúp đỡ của CBNV trong Công ty em đ ã chọn đề tài :“Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phầnHoàng Hà” với mong muốn lần đầu tiên mang những kiến thức đã được các thầy c ôtrang bị để áp dụng vào một vấn đ ề mà thực tiễn đòi h ỏi. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về động lực và các công cụ tạođộng lực. Áp dụng mô hình các công cụ tạo động lực cho người lao động vào phân tích và đánhgiá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các công cụ đó 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là các công cụ tạo động lực tại Công ty cổ phần Hoàng Hà vớisố liệu dùng để phân tích chủ yếu là các năm 2005, 2006, 2007. 4. Phương pháp nghiên cứu . Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp : Phươngpháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, thống kê, phỏng vấn cáccán bộ công nhân viên Công ty Hoàng Hà. 5. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục, đề tài này gồm 3 phần: Chương I: Nh ững lý luận chung về động lực và các công cụ tạo động lực cho ngườilao động. Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực chongười lao động ở Công ty Hoàng Hà. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các công cụ tạo động lựccho người lao động ở Công ty Hoàng Hà. Do những hạn chế trong phương pháp luận cũng như am hiểu thực tiễn, đề tài của emkhông tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong muốn nhận được sự chỉ bảo của thầygiáo hướng dẫn PGS.TS Phan Kim Chiến và các thầy cô cùng CBNV Công ty cổ phầnHoàng Hà để em hoàn thành tốt hơn nữa. CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNG I. Động lực lao đ ộng. 1. Các khái niệm cơ bản. Động lực lao động xuất phát từ nhu cầu và lợi ích. 1.1. Nhu cầu. Nhu cầu là một trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãnvì một cái gì đó.(1) 1.2. Lợi ích. Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể. Lợiích là hình thức biểu hiện của nhu cầu, chính lợi ích tạo ra động lực cho người lao động,một khi mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao thì động lực tạo ra càng lớn. 1.3. Động cơ, động lực. Động cơ là lý do hành động của con người. Khi chúng ta trả lời được câu hỏi đóchúng ta xác định được động cơ. Động lực là động cơ mạnh thúc đẩy con người đi đến hoạt động một cách tích cực cónăng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng thích nghi cao, có sáng tạo cao nhất đối với tiềmnăng của họ. Nhu cầu tạo ra đ ộng cơ thúc đẩy con người làm việc nhưng động lực làm việc củacon người lại xuất phát từ lợi ích. Để biết được người lao động có động lực làm việc hay không nhà quản lý phải biết:Người lao động có hạnh phúc trong công việc hay không? Họ làm việc nhiệt tình hay miễncưỡng? Họ nhìn thời gian để mong chóng xong việc vì mệt mỏi hay đơn giản để mongchóng hoàn thành mục tiêu? Họ sáng tạo hay dập khuôn trong công việc? Đó chính lànhững biểu hiện của động lực lao động.(1) Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế, Trần Thị Thuý Sửu-Lê Thị Anh Vân - Đỗ Hoàng Toàn, nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật- Hà Nội, trang 62. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động. 2.1. Bản thân người lao động. -Tính cách: Ảnh hưởng đến thái độ quan điểm của người lao động về công việc, về tổchức, cảm nhận về bổn phận cá nhân đối với tổ chức. Để tạo được động lực cho người laođộng nhà quản lý có thể dự đoán loại hình khen thưởng hay công nhận dựa vào tính cáchcủa người lao động. Những điều họ Hình thức Những điều họ Tính cách muốn nhà quản ghi nhận ưa Động cơ thúc đẩy coi trọng lý ghi nhận thích Tính xuyên suốt, Sự cảm ơn sự cống hiến và rõ ràng vì Con người bảo thủ Trách nhiệm, sự Người bảo lòng trung thành, công việc đã thường được thúc đẩy ổn định và tính thủ sự gắn bó với làm một bởi trách nhiệm, bổn đáng tin cậy. những quy tắc và cách đúng phận và nghĩa vụ. chính sách. đắn. Sự thoả mãn và Quyền tự do ...

Tài liệu được xem nhiều: