Danh mục

Luận văn: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (52 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu công ty vận tải và đại lý vận tải hà nội – vitaco, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO Luận văn: Hoàn thiện việc ký kết và thực hiệnhợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO   Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO PhầnI:Những vấn đề cơ bản về hợp đồng nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.I. Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu.1.Khái niệm và phân loại hợp đồng nhập khẩu1.1. Khái niệm: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên bình đẳng với nhau làmphát sinh quy ền và nghĩa vụ cụ thể. Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá là loại hợp đồng mua bán đặc biệt hay hợp đồng muabán ngoại thơng là sự thoả thuận giữa các đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các nớc khácnhau, theo đó một bên gọi là một bên xuất khẩu ( bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyềnsở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên mua) một tài sản nhất định gọi làhàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.1.2. Phân loại hợp đồng nhập khẩu Từ định nghĩa hợp đồng nhập khẩu ta có thể phân hợp đồng nhập khẩu ra làm 2 loạinh sau:a/.Hợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Là một loại hợp đồng nhập khẩu hàng hoá, trong đóngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho ngời mua vợt qua biên giới quốcgia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán một khoản tiền ngang giá trị hàng hoábằng các phơng thức thanh toán quốc tế. Loại hợp đồngnày thì nhà nhập khẩu những hàng hoá nhằm thoả mãn cho việc kinhdoanh của mình trên thị trờng. Nghĩa là họ sẽ nhập khẩu những hàng hoá mà có thể tiêuthụ đợc ở thị trờng trong nớc, có thể đẩy mạnh đợc hoạt động kinh doanh của Công ty họ.Hợp đồng này có thể có hai loại: có hạn nghạch và không có hạn nghạch. - Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá có hạn nghạch: thì khi mu ốn nhập khẩu thì phải xingiấy phép nhập khẩu và hạn nghạch nhập khẩu mới đợc phép nhập khẩu. Nghĩa là Côngty chỉ đợc phép nhập khẩu số lợng hàng hoá theo quy định của Nhà nớc cho phép. -Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá không có hạn nghạch: Những loại hàng hoá mà Nhànớc ta không quy định hạn nghạch nhập khẩu thì công ty chỉ xin giấy phép nhập khẩu, nếunh pháp luật cho phép nhập khẩu thì Công ty phải làm các thủ tục nhập khẩu nh đã quyđịnh, còn về khối lợng hàng hoá thì không hạn chế.b/. Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác: Cũng là hợp đồng nhập khẩu hàng hoá nhng bên hợpđồng đợc sự uỷ thác của bên thứ ba nhập một khối lợng hàng hoá nào đó nhất định tuỳtheo yêu cầu của bên thứ ba. Theo hợp đồng này thì bên nhập khẩu chỉ việc nhập hàng hoátheo yêu cầu bên thứ ba, song việc thì sẽ đợc hởng một khoản tiền nào đó tuỳ thuộc vào sựthoả thuận giữa hai bên.2. Tính chất của hợp đồng nhập khẩu Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nớc, hợp đồng nhập khẩu có tính chấtquốc tế. Tuy nhiên, tính chất này lại đợc luật pháp các nớc cũng nh các Điều ớc quốc tếquy định một cách khác nhau: ã Theo công ớc La Hague – 1964 về mua bán quốc tế động sản hữu hình thì “ Hợp đồng ngoại thơng là hợp đồng đợc ký kết giữa các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau và hàng hoá đợc chuyển từ nớc này sang nớc khác hoặc là việc trao đổi ý chí để ký kết hợp đồng giữa các bên đợc lập ở các nớc khác nhau”. Nh vậy, tính quốc tế của công ớc này thể hiện là: - Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau. Vấn đề quốc tịch của chủ thể không đợc công ớc đề cập và không coi là yếu tố xác định tính quốc tế của hợp đồng. - Đối tợng của hợp đồng là hàng hoá đợc di chuyển từ nớc này qua nớc khác. - Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể lập laị ở các nớc khác nhau. ã Theo công ớc Viên – 1980 thì: Hợp đồng nhập khẩu là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau ( điều 1). Nh vậy, công ớc Viên – 1980 đã đơn giản hoá những yếu tố quốc tế của hợp đồngnhập khẩu, ngoại trừ những quan điểm khác biệt, bất đồng trong luật quốc tế giữa các nớc,làm giảm bớt những khó khăn, trở ngại và trong đàm phán ký kết hợp đồng. Việc có trụ sởthơng mại ở các nớc khác nhau dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ thống luật pháp khácnhau, nhng trong trờng hợp căn cứ vào quốc tịch thì nếu hai chủ thể có quốc tịch khácnhau lại có trụ sở thơng mại tại một nớc thì việc giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồngnhập khẩu là bế tắc. Do vậy, quan điểm về tính quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu trongcông ớc Viên – 1980 mang tính chất bao quát chung và phù hợp với thực tế hiện nay. Theo quan điểm của Việt nam, tại điều 80 Luật Thơng mại thì: “Hợp đồng mua bánhàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán đợc ký kết giữa một bên là thơngnhân Việt nam với một bên là thơng nhân nớc ngoài”. T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: