LUẬN VĂN: Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã xác định rõ mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhằm thực hiện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Tuy nhiên, quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam LUẬN VĂN:Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã xác định rõ mụctiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhằm thựchiện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh; giải phóng mạnh mẽ vàkhông ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảmnghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoátnghèo và từng bước khá giả hơn. Tuy nhiên, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hộinhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân do hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ,đồng bộ và thống nhất... Để khắc phục được những tồn tại, yếu kém đó và đạt được mụctiêu đã đề ra, ngoài những yếu tố và định hướng cần thiết khác, vấn đề quan trọng là nângcao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, vai trò quản lý của Nhà nước là yếu tố quantrọng đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế. Để giúp Nhà nước trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế có hiệu quả theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước cần phải có những công cụ mạnh để kiểm tra,kiểm soát. Một trong những công cụ đó là Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước là cơquan kiểm tra tài chính công của Nhà nước, góp phần làm trong sạch và minh bạch nền tàichính quốc gia. Trong quá trình đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, xoá bỏ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủnghĩa, Kiểm toán Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan do nhu cầu quản lý của Nhànước đối với việc phát huy hiệu quả các nguồn lực kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyểngiao cơ chế, trong đó quản lý tài chính là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà n ước, cùngvới các công cụ quản lý khác, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra, kiểm soát về lĩnh vực tàichính công, góp phần tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ trong việc hoạch định chínhsách, đường lối kinh tế của đất nước, trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực về tài sảnvà công quỹ quốc gia. Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời theo Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7năm 1994 của Chính phủ, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, đã từng bước khẳng định đượcvai trò, vị trí của mình như một công cụ quản lý hữu hiệu của Nhà nước. Luật Kiểm toánnhà nước được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Theo đó, Điều 13 quy định: “Kiểm toán Nhà nước làcơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạtđộng độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Điều 14 quy định: “Kiểm toán Nhà nước cóchức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơquan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước” [18,tr.12]. Kiểm toánNhà nước là cơ quan kiểm tra tài chính công của nhà nước, hoàn toàn độc lập với Quốc hội vàChính phủ, không nằm trong 3 hệ thống quyền lực là lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhànước. Điều đó, cũng đã khẳng định vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý vĩ mô nềnkinh tế là công cụ kiểm tra tài chính công của Nhà nước nhằm đưa việc chi tiêu Ngân sáchNhà nước và công quỹ quốc gia tiết kiệm và có hiệu quả, ngăn ngừa lãng phí và tiêu cực gópphần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời và đi vàohoạt động được 15 năm, so với nhiều cơ quan Kiểm toán Nhà nước trên thế giới thì vẫn cònrất non trẻ, những thành tựu và kết quả mà Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đạt được trong lĩnhvực kiểm tra tài chính công những năm vừa qua là rất đáng ghi nhận. Với chức năng, nhiệmvụ của mình, Kiểm toán Nhà nước góp phần thiết lập trật tự kỷ cương trong hoạt động thu- chiNgân sách Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính và tiết kiệm chiNgân sách Nhà nước. Như vậy, thông qua hoạt động của mình Kiểm toán Nhà nước góp phần phát hiệnnhững bất cập và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị truờng; phát hiện cácgian lận tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế và kiến nghịxử lý theo quy định của pháp luật; góp phần khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị truờngvà nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công.Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào thực hiện n ghiên cứu riêngbiệt về vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Để góp phần nângcao và tăng cường vai trò của Kiểm toán Nhà nước, đồng thời xây dựng Kiểm toán Nhànước trở thành công cụ kiểm tra tài chính công quan trọng của nhà n ước, việc nghiêncứu một cách đầy đủ đề tài Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài - Trong nước, hiện nay cũng có một số tác giả nghiên cứu về vai trò của Kiểm toánNhà nước trong cải cách hành chính như: CN.Hà Ngọc Son, PGS.TS Nguyễn Đình Hựu vàTS.Mai Vinh viết về “Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong công cuộc cải cách hànhchính nhà nước”... - Ngoài nước, do đặc điểm kinh tế xã hội và thể chế chính trị của mỗi quốc gia trênthế giới khác nhau nên vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường củacác quốc gia cũng không giống nhau; mỗi cơ quan Kiểm toán Nhà nước trên thế giới đềucó đặc thù về địa vị pháp lý, chức năng và nhiệm vụ. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứucủa nước ngoài là kinh nghiệm và bài học quý báu đối với Kiểm toán Nhà nước Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà n ướctrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam LUẬN VĂN:Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã xác định rõ mụctiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhằm thựchiện: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh; giải phóng mạnh mẽ vàkhông ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảmnghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoátnghèo và từng bước khá giả hơn. Tuy nhiên, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hộinhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân do hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ,đồng bộ và thống nhất... Để khắc phục được những tồn tại, yếu kém đó và đạt được mụctiêu đã đề ra, ngoài những yếu tố và định hướng cần thiết khác, vấn đề quan trọng là nângcao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, vai trò quản lý của Nhà nước là yếu tố quantrọng đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế. Để giúp Nhà nước trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế có hiệu quả theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước cần phải có những công cụ mạnh để kiểm tra,kiểm soát. Một trong những công cụ đó là Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước là cơquan kiểm tra tài chính công của Nhà nước, góp phần làm trong sạch và minh bạch nền tàichính quốc gia. Trong quá trình đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền, xoá bỏ nền kinhtế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủnghĩa, Kiểm toán Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan do nhu cầu quản lý của Nhànước đối với việc phát huy hiệu quả các nguồn lực kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyểngiao cơ chế, trong đó quản lý tài chính là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà n ước, cùngvới các công cụ quản lý khác, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra, kiểm soát về lĩnh vực tàichính công, góp phần tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ trong việc hoạch định chínhsách, đường lối kinh tế của đất nước, trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực về tài sảnvà công quỹ quốc gia. Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời theo Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7năm 1994 của Chính phủ, là cơ quan trực thuộc Chính phủ, đã từng bước khẳng định đượcvai trò, vị trí của mình như một công cụ quản lý hữu hiệu của Nhà nước. Luật Kiểm toánnhà nước được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thihành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Theo đó, Điều 13 quy định: “Kiểm toán Nhà nước làcơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạtđộng độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Điều 14 quy định: “Kiểm toán Nhà nước cóchức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơquan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước” [18,tr.12]. Kiểm toánNhà nước là cơ quan kiểm tra tài chính công của nhà nước, hoàn toàn độc lập với Quốc hội vàChính phủ, không nằm trong 3 hệ thống quyền lực là lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhànước. Điều đó, cũng đã khẳng định vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong quản lý vĩ mô nềnkinh tế là công cụ kiểm tra tài chính công của Nhà nước nhằm đưa việc chi tiêu Ngân sáchNhà nước và công quỹ quốc gia tiết kiệm và có hiệu quả, ngăn ngừa lãng phí và tiêu cực gópphần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ra đời và đi vàohoạt động được 15 năm, so với nhiều cơ quan Kiểm toán Nhà nước trên thế giới thì vẫn cònrất non trẻ, những thành tựu và kết quả mà Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đạt được trong lĩnhvực kiểm tra tài chính công những năm vừa qua là rất đáng ghi nhận. Với chức năng, nhiệmvụ của mình, Kiểm toán Nhà nước góp phần thiết lập trật tự kỷ cương trong hoạt động thu- chiNgân sách Nhà nước, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính và tiết kiệm chiNgân sách Nhà nước. Như vậy, thông qua hoạt động của mình Kiểm toán Nhà nước góp phần phát hiệnnhững bất cập và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị truờng; phát hiện cácgian lận tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế và kiến nghịxử lý theo quy định của pháp luật; góp phần khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị truờngvà nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công.Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một công trình khoa học nào thực hiện n ghiên cứu riêngbiệt về vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Để góp phần nângcao và tăng cường vai trò của Kiểm toán Nhà nước, đồng thời xây dựng Kiểm toán Nhànước trở thành công cụ kiểm tra tài chính công quan trọng của nhà n ước, việc nghiêncứu một cách đầy đủ đề tài Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài - Trong nước, hiện nay cũng có một số tác giả nghiên cứu về vai trò của Kiểm toánNhà nước trong cải cách hành chính như: CN.Hà Ngọc Son, PGS.TS Nguyễn Đình Hựu vàTS.Mai Vinh viết về “Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong công cuộc cải cách hànhchính nhà nước”... - Ngoài nước, do đặc điểm kinh tế xã hội và thể chế chính trị của mỗi quốc gia trênthế giới khác nhau nên vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong nền kinh tế thị trường củacác quốc gia cũng không giống nhau; mỗi cơ quan Kiểm toán Nhà nước trên thế giới đềucó đặc thù về địa vị pháp lý, chức năng và nhiệm vụ. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứucủa nước ngoài là kinh nghiệm và bài học quý báu đối với Kiểm toán Nhà nước Việt Nam. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao vai trò của Kiểm toán Nhà n ướctrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế kinh tế thị trường kiểm toán nhà nước cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0