Luận văn: “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam”
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 582.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta xây dựng đất nước đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội từ một xuất phát điểm thấp: nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Vấn đềđặt ra cho chúng ta là làm thế nào để xây dựng lại đất nước bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tránh tụt hậu xa hơn về mọi mặt đặc biệt là về kinh tế. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa nền kinh tế - xã hội nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam” Luận văn:“Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoátại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam” 1 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta xây dựng đất nước đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội từmột xuất phát điểm thấp: nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranhtàn phá nặng nề. Vấn đềđặt ra cho chúng ta là làm thế nào để xây dựng lại đấtnước bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tránh tụt hậu xa hơn về mọi mặt đặc biệtlà về kinh tế. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải tiến hành côngnghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa nền kinh tế - xã hội nước ta có nhữngbước tiến nhanh, bắt kịp và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Qua hơn 15 năm cải cách mở cửa nền kinh tế, chúng ta đãđạt đượcnhững thành tựu to lớn. Nền kinh tếđã ra khỏi cuộc khủng hoảng của nhữngnăm 80 và luôn ở mức tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tếđã có sự chuyểndịch đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, bộ mặt đất nước có nhữngđổi thay đáng ghi nhận, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã cảithiện và ngày càng được nâng cao, văn hoá, giáo dục và y tế luôn được chútrọng phát triển, quốc phòng, an ninh được giữ vững, chính trịổn định... Để tiếp tục phát huy những thành tích đãđạt được, đồng thời khắc phụcnhững khó khăn cản trở mà chúng ta chưa vượt qua được trong thời gian qua,chúng ta cần học hỏi những kinh nghiệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạimột số nước đang phát triển chúng ta qua đóđẩy mạnh hơn nữa công cuộccông nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước và. Công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước là một vấn đề rộng lớn và baogồm nhiều nội dung. Em quyết định chọn đề tài: Kinh nghiệm công nghiệphoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dùđã rất cố gắng, song dotrình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế nên bài viết không khỏi có nhữngthiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thấy cô trong bộmôn để cóđược những nhận thức đầy đủ và chính xác hơn. 2 PHẦN I CƠSỞ LÝLUẬNVỀCÔNGNGHIỆPHOÁ, HIỆNĐẠIHOÁI. Khái niệm, mục tiêu của CNH, HĐH.1.Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi căn bản toàn diệncác hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính sang sử dụng sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện và phân phối tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động xãhội cao.2. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là biến nước ta thành mộtnước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, nâng cao khảnăng mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là mục tiêu dài hạn, mục tiêu cuối cùngcủa công nghiệp hoá, hiện đại hoáở nước ta.II. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đạihoá1. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mỗi phương thức sản xuất chỉ có thểđược xác lập một cách vững chắctrên một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng với nó. Cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa một phương thức sản xuất là toàn bộ yếu tố vật chất của lực lượng sảnxuất ở trình độ phát triển nhất định của kỹ thuật - công nghệ, cùng với kết cấuxã hội của lực lượng sản xuất . CNXH chỉ có thểđược xác lập vững chắc khi có nền kinh tế phát triểncao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chếđộ công hưũ về những tư liệu 3sản xuất chủ yếu. Trong lịch sử, sự thay thế các phương thức sản xuất bao giờphương thức sản xuất sau cũng kế thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật của phươngthức sản xuất trước nó và trên cơ sở cải tạo, phát triển thành cơ sở vật chất -kỹ thuật của bản thân mình. Vì thế cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, mộtmặt , kế thừa những thành quảđãđạt được về vật chất - kỹ thuật trước đó, mặtkhác, quan trọng hơn, nóđược phát triển và hoàn thiện trên cơ sở những thànhtựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất - kỹ thuật ấy đảmbảo tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB vì chỉ có như vậy mới chiếnthắng được hoàn toàn và triệt đểđối với CNTB. Nước ta quáđộ lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượngsản xuất thấp. Để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại của CNXH cầnphải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Đó là con đường tạo ralực lượng sản xuất mới, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH ở nướcta. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tất yếu khách quan đối với n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam” Luận văn:“Kinh nghiệm công nghiệp hoá, hiện đại hoátại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam” 1 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta xây dựng đất nước đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội từmột xuất phát điểm thấp: nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại bị chiến tranhtàn phá nặng nề. Vấn đềđặt ra cho chúng ta là làm thế nào để xây dựng lại đấtnước bắt kịp với nền kinh tế thế giới, tránh tụt hậu xa hơn về mọi mặt đặc biệtlà về kinh tế. Chúng ta không còn con đường nào khác là phải tiến hành côngnghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa nền kinh tế - xã hội nước ta có nhữngbước tiến nhanh, bắt kịp và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Qua hơn 15 năm cải cách mở cửa nền kinh tế, chúng ta đãđạt đượcnhững thành tựu to lớn. Nền kinh tếđã ra khỏi cuộc khủng hoảng của nhữngnăm 80 và luôn ở mức tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tếđã có sự chuyểndịch đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, bộ mặt đất nước có nhữngđổi thay đáng ghi nhận, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã cảithiện và ngày càng được nâng cao, văn hoá, giáo dục và y tế luôn được chútrọng phát triển, quốc phòng, an ninh được giữ vững, chính trịổn định... Để tiếp tục phát huy những thành tích đãđạt được, đồng thời khắc phụcnhững khó khăn cản trở mà chúng ta chưa vượt qua được trong thời gian qua,chúng ta cần học hỏi những kinh nghiệm công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạimột số nước đang phát triển chúng ta qua đóđẩy mạnh hơn nữa công cuộccông nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước và. Công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước là một vấn đề rộng lớn và baogồm nhiều nội dung. Em quyết định chọn đề tài: Kinh nghiệm công nghiệphoá, hiện đại hoá tại một số nước trong khu vực và vận dụng vào Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dùđã rất cố gắng, song dotrình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế nên bài viết không khỏi có nhữngthiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của các thấy cô trong bộmôn để cóđược những nhận thức đầy đủ và chính xác hơn. 2 PHẦN I CƠSỞ LÝLUẬNVỀCÔNGNGHIỆPHOÁ, HIỆNĐẠIHOÁI. Khái niệm, mục tiêu của CNH, HĐH.1.Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi căn bản toàn diệncác hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sửdụng lao động thủ công là chính sang sử dụng sức lao động cùng với côngnghệ, phương tiện và phân phối tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động xãhội cao.2. Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là biến nước ta thành mộtnước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, nâng cao khảnăng mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh. Đó là mục tiêu dài hạn, mục tiêu cuối cùngcủa công nghiệp hoá, hiện đại hoáở nước ta.II. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đạihoá1. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mỗi phương thức sản xuất chỉ có thểđược xác lập một cách vững chắctrên một cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng với nó. Cơ sở vật chất - kỹ thuậtcủa một phương thức sản xuất là toàn bộ yếu tố vật chất của lực lượng sảnxuất ở trình độ phát triển nhất định của kỹ thuật - công nghệ, cùng với kết cấuxã hội của lực lượng sản xuất . CNXH chỉ có thểđược xác lập vững chắc khi có nền kinh tế phát triểncao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chếđộ công hưũ về những tư liệu 3sản xuất chủ yếu. Trong lịch sử, sự thay thế các phương thức sản xuất bao giờphương thức sản xuất sau cũng kế thừa cơ sở vật chất - kỹ thuật của phươngthức sản xuất trước nó và trên cơ sở cải tạo, phát triển thành cơ sở vật chất -kỹ thuật của bản thân mình. Vì thế cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, mộtmặt , kế thừa những thành quảđãđạt được về vật chất - kỹ thuật trước đó, mặtkhác, quan trọng hơn, nóđược phát triển và hoàn thiện trên cơ sở những thànhtựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất - kỹ thuật ấy đảmbảo tạo ra năng suất lao động cao hơn CNTB vì chỉ có như vậy mới chiếnthắng được hoàn toàn và triệt đểđối với CNTB. Nước ta quáđộ lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượngsản xuất thấp. Để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại của CNXH cầnphải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Đó là con đường tạo ralực lượng sản xuất mới, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH ở nướcta. Vì vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tất yếu khách quan đối với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh nghiệm công nghiệp hoá hiện đại hoá cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
63 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0