Danh mục

Luận văn: Kinh tế nông nghiệp và vai trò chủ đạo của nó trong nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.67 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn: Kinh tế nông nghiệp và vai trò chủ đạo của nó trong nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam gồm 3 phần. Phần 1 Quan niệm về Kinh tế Nhà Nước. Phần 2 Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nước. Phần 3 Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Kinh tế nông nghiệp và vai trò chủ đạo của nó trong nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam LUẬN VĂN:Kinh tế nông nghiệp và vai tròchủ đạo của nó trong nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam Lời nói đầu Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội, đốivới nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta- một thành phầnkinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đềuxác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó được đánhgiá theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay,đứng trước cơn gióhội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKT này đangvấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách . Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt được, cũng như nhữnghạn chế còn thiếu sót, những kinh ngiệm quý báu trong việc sắp xếp lại thành phần- cơ cấu, sự thay đổi phương thức sản xuất- quản lý, phương châm chỉ đạo trongcác ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà Nước em quyết định chọn đề tài này đểviết đề án . Nội dung Đề án gồm có 3 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà Nước. Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà Nước. Phần III: Những giải pháp cơ bản để phát huy vai trò chủ đạo của Kinhtế Nhà Nước. Nội dungI Quan niệm về kinh tế nhà nước Trước hết, khi nói về kinh tế nhà nước theo cách hiểu hiện nay là thành phầnkinh tế mà những đơn vị,tổ chức sản xuất và kinh doanh trong đó nguồn lực củanhà nước(NN) chiếm tỷ lệ chi phối hoặc có 100% nguồn vốn Nhà nước. KTNN bao gồm các bộ phận chủ yếu :các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chứckinh tế của NN, các ngành công nghiệp, thương nghiệp, GTVT, xây dựng cơ bản,nông trường, lâm trường quốc doanh … KTNN còn bao gồm các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước như :Đất đai,tài nguyên, ngân hàng,tài chính,dự trữ quốc gia…ở đây có sự phân biệt rõ rệt giữatài sản và cổ phần Nhà nước,giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng của NN.Tài sảnvà vốn thuộc sở hữu nhà nước được sử dụng dưới nhiều hình thức, ví dụ nhà nướcđại diện cho toàn dân sở hữu đất đai, ngân hàng …nhưng NN lại giao cho cácTPKT khác quyền sử dụng và quản lý bằng việc cho thuê, tô nhượng, đầu tư. Còncổ phần NN là do NN góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu của các doanh nghiệp thuộccác TPKT khác nhưng chỉ chiếm tỷ lệ thấp về số vốn đầu tư. Mặt khác KTNN có vai trò tương đương là một chủ kinh tế với nguồn vốn doNN cấp, phương thức hoạt động sản xuất và định hướng phát triển của nó nằmdưới sự điều hành, quản lý của NN. Do đó nó thuộc quyền sử dụng của NN. Đặc điểm cơ bản đầu tiên trong TPKT này là sự phân loại doanh nghiệp NNthành hai loại chủ yếu sau: Loại thứ nhất: Các doanh nghiệp hoạt động trước hết vì lợi ích công cộng, mụcđích trực tiếp không vì lợi nhuận, nhằm bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, như:Các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho quốc phòng an ninh,phục vụ công cộng, kết cấu hạ tầng, giáo dục,y tế. Loại thứ hai: Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằmmục tiêu lợi nhuận . Loại doanh nghiệp này có vai trò quan trọng trong sự nghiệpthúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng như hỗ trợ các TPKT khác, làm tăng thu nhậpngân sách, ổn định tài chính và đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của xã hội. Khái niệm KTNN rộng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, do đóphân biệt được hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn vai trò KTNN là mộtbước phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới. Sự hình thành KTNN bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó bên cạnh việcquốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản tư nhân chuyển thành các doanh nghiệp NN thìở nước ta NN đầu tư xây dựng mới là chủ yếu. Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế,cơ sở hạ tầng của chế độ cũ để lại quá thấp kém và lạc hậu, nền kinh tế mang đặcđiểm nông nghiệp và công nghiệp nhẹ . Trong khi đó yêu cầu đổi mới và phát triểnđất nước đòi hỏi nhiều trình độ công nghệ tiên tiến, khoa học, phải xây dựng đượcnền tảng vững mạnh của nền kinh tế công nghiệp đặc biệt là nghành công nghiệpmũi nhọn đủ sức đáp ứng yêu cầu thực tế đó. Chính vì vậy KTNN mà đại diện là các doanh nghiệp NN được xây dựng từ rấtsớm với nguồn vốn huy động tương đối lớn bao gồm nhiều nghành công nghiệpquan trọng như: cơ khí, điện, xi măng, hoá chất, dệt may, than, GTVT…Bên cạnhđó chúng ta cũng chú trọng đầu tư vào một số ngành công nghiệp nhẹ như: lươngthực, thực phẩm, hàng tiêu dùng …đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu. Như đã nói ở trên, KTNN hoạt động dựa trên sở hữu NN về các tư liệu sản xuấtchủ yếu, NN là người sở hữu vốn nhưng lại giao quyền sử dụng, bảo toàn và pháttriển vốn cho các doanh nghiệp NN - sản xuất kinh doanh có kế hoạch, thực hiệnhạch toán kinh tế, phân phối theo lao động. Đây là điểm khác biệt rất lớn giữanước ta so với các nước TBCN, điều này cũng dễ hiểubởi lẽ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: