Danh mục

LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luận văn: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đặt vấn đề Qua 15 năm đổi mới thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên CNXH và Chiến lược ổn định đất nước 10 năm ( 1991-2000) dưới sự lãnh đạocủa Đảng, toàn Đảng và toàn dân ta đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách đạt đượcnhững thành tựu to lớn và rất quan trọng. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nội dung cốt lõi của chính sách đổi mớitoàn diện nền kinh tế Việt nam được chính thức bắt đầu kể từ Đại hội lần thứ VI ĐảngCộng sản Việt nam (1986). Với mục tiêu hàng đầu là giải phóng sức sản xuất, độngviên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp hoá hiện đại hoá,nâng cao hiệu lực kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phảilà ”quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhândân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiệncho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”. ( Chiến lược ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB sự thật, Hà Nội). Nội dungI. Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta.1. Kinh tế thị trường và những đặc trưng của nó.1.1 Thế nào là kinh tế thị trường. Về phương diện kinh tế có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất vàđới sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứngvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hôị, hai thờiđại kinh tế khác hẳn nhau về chất. Đó là: thời đại kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp vàthời đại kinh tế hàng hoá mà giai đoạn cao của nó được gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng, là đặc trưng của chủ nghĩa tưbản. Đó là thành tựu chung của nền văn minh nhân loại, nó đã từng tồn tại và pháttriển qua những phương thức sản xuất khác nhau. Kinh tế thị trường là giai đoạn pháttriển cao của kinh tế hàng hoá, cũng đã trải qua giai đoạn phát triển. Giai đoạn thứnhất là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường. Giaiđoạn thứ hai là giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do. Đặc trưng quan trọng củagiai đoạn này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần tự do Nhà nước không canthiệp vào hoạt động kinh tế. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại.Đặc trưng của giai đoạn này là Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường và mở rộnggiao lưu kinh tế với nước ngoài. Sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế thị trườngthông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu Nhà nước, các chương trình khuyếnkhích đầu tư và tiêu dùng, cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế như tài chính, tíndụng, tiền tệ, … để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Sự phối hợp giữa Chính phủ vàthị trường trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển có hiệu quả củanhững nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh. Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá tự phát sẽ “hàng ngày,hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản” (nói theo cách nói của VI.Lê-nin) và sự phát triển củakinh tế thị trường trong lịch sử diễn ra đồng thời với sự hình thành và phát triển cuảchủ nghĩa tư bản, nhưng tuyệt nhiên kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinhtế - xã hội. Kinh tế thị trường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các quyluật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sảnxuất như thế nào và sản xuất cho ai. Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành vàphát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất. Nó làphương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh trong cơ chế thị trườngtheo quy luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng đổi mới ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trườnglà quá trình mở rộng phân công lao động xã hội phát triển khoa học công nghệ mới vàứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh. Sự phát triên của kinh tế thị trườnggắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học kỹ thuật,của lực lượng sản xuất. Nhiều học giả đã khẳng định rằng: giai đoạn kinh tế hàng hoágiản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ công; giai đoạn kinhtế thị trường tự do gằn liền với nền văn minh công nghiệp và kỹ thuật cơ khí; giai đoạnkinh tế thị trường hiện đại gắn liền với nền văn minh trí tuệ và kỹ thuật vi đIện tử tinhọc.1.2 Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường. Do kinh tế thị trường là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá và mọi yếu tốcủa sản xuất đều được thị trường hoá cho nên kinh tế thị trường có những đặc trưngchủ yếu sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: