LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó LUẬN VĂN:Kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó Lời mở đầu Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung tựcấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầmtrong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càngtụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổimới nền kinh tế. Tại đại hội VI (tháng 12/1986) của đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớinền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan và tập trung quan liêusang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Một chủ trương hết sức quan trọng của giai đoạn này là phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nước đểthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. Đổi mới hoạt động của các doanhnghiệp nhà nước là một trong những chủ trương lớn của đảng và nhà nước nhằm đápứng yêu cầu đó. Qua mười năm đổi mới chúng ta đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Điều đóchứng tỏ đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn. Nhưng phíasau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm do trong nền kinh tế đócòn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn khác nhau. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoànthiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh Tế nước ta phát triển theo định hướngphát triển xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó. Để hiểu rõ nền kinh tế ViệtNam trong giai đoạn hiện nay và sự phát triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: “Kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó. Sự đổi mớitất yếu của các doanh nghiệp thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay để nghiên cứu.Phần I: lý luận chungI Cơ sở lý luận:1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn:1.1 . Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biếnPhép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tạimâu thuẫn bên trong.Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tuợng của giới tự nhiên, đờisống xã hội và tư duy của con người.Mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng và tồn tại trong suốt quá trìnhphát triển của mỗi sự vật.Mâu thuẫn mang tính đa dạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan tồntại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác trong mẫu thuẫn xãhội và khác với mâu thuẫn trong tư duy.1.2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ địnhkhác nhau giữa các mặt đó.+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách giơì sự đấutranh, chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vậtthống nhất như một chính thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh,chỉnh hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn. Khi mới xuất hiện,mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Chỉ có hai mặt khácnhau có liên hệ hữu cơ với nhau và phát triển trái ngược nhau thì mới hình thành bướcđầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn sự khác nhau đó biếnthành sự đối lập và dẫn đến xung đột gay gắt. Đến một giai đoạn nào đó thì hai mặt đốilập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Kết quả là sự thống nhất củahai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới dược hình thànhcùng với mâu thuẫn mới .Ví dụ: Sự phát triển của xã hội sẽ gắn liền với sự phát triển của phương thức sản xuất.Trong phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn vận đôngtheo hướng hoàn thiện. Đến một giai đoạn nào đó thì quan hệ sản xuất hiện tại sẽkhông phù hợp với lực lượng sản xuất. Lúc đó sẽ sinh ra mâu thuẫn giữa lực luợng sảnxuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Khi đó quan hệ sản xuất cũ sẽ được xoá bỏ và thay vào đó là quan hệ sản xuấtmới phù hợp . Quá trình phát triển và bài chừ lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất sẽ diễn ra liên tục không ngừng.+Sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thời tươngđối, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật hiện tượng. Cònsự đấu tranh của các mặt đối lập là có tính chất tuyệt đối nghĩa là nó phá vỡ sự ổn địnhdẫn đến sự chuyển hoá về vật chất của các sự vât và hiện tượng.1.3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập nào dẫn đến sự chuyểnhoá giữa chúng chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến trình độ nhấtđịnh, hộ tụ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoácu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó LUẬN VĂN:Kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó Lời mở đầu Năm 1986 trở về truớc nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ tự cung tựcấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầmtrong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càngtụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổimới nền kinh tế. Tại đại hội VI (tháng 12/1986) của đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớinền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế bao cấp tràn lan và tập trung quan liêusang nền kinh tế thị truờng có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Một chủ trương hết sức quan trọng của giai đoạn này là phát triển nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nước đểthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng. Đổi mới hoạt động của các doanhnghiệp nhà nước là một trong những chủ trương lớn của đảng và nhà nước nhằm đápứng yêu cầu đó. Qua mười năm đổi mới chúng ta đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Điều đóchứng tỏ đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước ta hoàn toàn đúng đắn. Nhưng phíasau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm do trong nền kinh tế đócòn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn khác nhau. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoànthiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh Tế nước ta phát triển theo định hướngphát triển xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó. Để hiểu rõ nền kinh tế ViệtNam trong giai đoạn hiện nay và sự phát triển sắp tới thì em đã chọn đề tài: “Kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những mâu thuẫn của nó. Sự đổi mớitất yếu của các doanh nghiệp thương mại nhà nước ở nước ta hiện nay để nghiên cứu.Phần I: lý luận chungI Cơ sở lý luận:1. Nội dung của quy luật mâu thuẫn:1.1 . Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biếnPhép biện chứng duy vật khẳng định mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tạimâu thuẫn bên trong.Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tuợng của giới tự nhiên, đờisống xã hội và tư duy của con người.Mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng và tồn tại trong suốt quá trìnhphát triển của mỗi sự vật.Mâu thuẫn mang tính đa dạng. Mỗi sự vật, mỗi quá trình của thế giới khách quan tồntại những mâu thuẫn khác nhau. Mâu thuẫn trong tự nhiên khác trong mẫu thuẫn xãhội và khác với mâu thuẫn trong tư duy.1.2. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.+ Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ địnhkhác nhau giữa các mặt đó.+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách giơì sự đấutranh, chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vậtthống nhất như một chính thể trọn vẹn nhưng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh,chỉnh hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn. Khi mới xuất hiện,mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Chỉ có hai mặt khácnhau có liên hệ hữu cơ với nhau và phát triển trái ngược nhau thì mới hình thành bướcđầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn sự khác nhau đó biếnthành sự đối lập và dẫn đến xung đột gay gắt. Đến một giai đoạn nào đó thì hai mặt đốilập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Kết quả là sự thống nhất củahai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới dược hình thànhcùng với mâu thuẫn mới .Ví dụ: Sự phát triển của xã hội sẽ gắn liền với sự phát triển của phương thức sản xuất.Trong phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn vận đôngtheo hướng hoàn thiện. Đến một giai đoạn nào đó thì quan hệ sản xuất hiện tại sẽkhông phù hợp với lực lượng sản xuất. Lúc đó sẽ sinh ra mâu thuẫn giữa lực luợng sảnxuất và quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Khi đó quan hệ sản xuất cũ sẽ được xoá bỏ và thay vào đó là quan hệ sản xuấtmới phù hợp . Quá trình phát triển và bài chừ lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quanhệ sản xuất sẽ diễn ra liên tục không ngừng.+Sự thống nhất của các mặt đối lập cụ thể nào cũng đều có tính chất tạm thời tươngđối, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đứng yên tương đối của sự vật hiện tượng. Cònsự đấu tranh của các mặt đối lập là có tính chất tuyệt đối nghĩa là nó phá vỡ sự ổn địnhdẫn đến sự chuyển hoá về vật chất của các sự vât và hiện tượng.1.3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập. Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập nào dẫn đến sự chuyểnhoá giữa chúng chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến trình độ nhấtđịnh, hộ tụ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoácu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 263 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0