Danh mục

LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường và việc phát triển kinh tế thị trường

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luận văn: kinh tế thị trường và việc phát triển kinh tế thị trường, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế thị trường và việc phát triển kinh tế thị trường LUẬN VĂN:Kinh tế thị trường và việc phát triển kinh tế thị trường Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của từng quốcgia từng dân tộc. Vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhànghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỉ qua, do đó việc tìm tòi mô hình quản lý kinh tếthích hợp và có hiệu quả hơn là vấn đề mà nhà nước ta và nhiều nước trên thế giới quantâm. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếucơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta. Trong những năm qua, nhờ cóđường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và nhà nước, nước ta đã thoát khỏi những khủnghoảng, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể,chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêubao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩadựa trên quy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. Nội dungI. Cơ sở lý luận:1. Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường:a. Sự cần thiết khách quan: Bước vào thời kì quá độ, nền kinh tế do chế độ xã hội cũ để lại có nhiều thànhphần kinh tế xã hội cũ mà quá trình cải taọ lại kéo dài trong suốt thời kì quá độ mà trongquá trình xây dựng phát triển xã hội mới xuất hiện nhiều thành phần kinh tế của xã hộimới. Bước vào thời kì quá độ điểm xuất phát về lực lượng sản xuất, về năng suất laođộng là thấp và không đều nhau vì vậy phải có nhiều hình thức của quan hệ sản xuất chophù hợp với tính chất và trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất. Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sảnxuất ra để trao đổi, để bán trên thị trường. Do đó kinh tế hàng hoá phát triển đến trình độcao đó là kinh tế thị trường. Trong kinh tế thị trường toàn bộ yếu tố đầu vào, đầu ra đềuthông qua thị trường vì vậy giữa hàng hoá và kinh tế không đồng nhất, chúng khác nhauvề trình độ phát triển và cơ bản có cùng nguồn gốc, bản chất. Cơ sở khách quan đó là: - Do phân công lao động xã hội : phân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá và nó không mất đi mà ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá ngày càng phát triển giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế với nhau. Nhiều ngành nghề ra đời và phát triển, những ngành nghề cổ truyền được khôi phục và ngày càng phát triển. Phân công lao động ngày càng được thể hiện sự phát triển ở tính phong phú, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường. - Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất như : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp, sự tồn tại đó là do tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập mà chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích kinh tế riêng và từ đó họ có thể thực hiện được quan hệ kinh tế giữa họ bằng quan hệ hàng hoá tiền tệ. - Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể tuy cùng dựa trên chế độ công hữu nhưng giữa chúng có sự khác biệt, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng, có sự khác biệt về trình độ kĩ thuật công nghệ, trình độ tổ chức quản lý nên chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. - Quan hệ hàng hoá tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại và đặc biệt trong phân công lao động quốc tế đang phát triển. Mỗi một nước là một quốc gia riêng biệt , là chủ sở hữu đối với hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới. Trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Quan hệ kinh tế hiện nay trên thế giới là quan hệ thị trường do vậy muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng phải phát triển theo mô hình kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tựnhên trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. Kinh tế hàng hoá là nền kinh tếhoạt độn theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuâtsanr phẩm cho người kháctiêu dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng tiền. Nếu sản xuất để tự tiêu dùng thìkhông phải là nền kinh tế thị trường, mà là nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc. Ngay cả khisản xuất cho người khác tiêu dùng như phân phối sản phẩm dưới dạng hiện vật (hàng đổihàng) cũng không gọi là kinh tế thị trường. Vậy, kinh tế thị trường hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao độngxã hội, của trao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xãhội, trong đó quan hệ trao đổi giữa những người với người được thực hiện thông quaquan hệ trao đổi hàng hoá giá trị. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: