Luận văn: Luận văn Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Khi cạnh tranh trong thương mại trở thành vấn đề toàn cầu thì pháp luật điều tiết cạnh tranh cũng không còn là vấn đề nội bộ của các quốc gia. Vì thế, các chế định về phòng vệ thương mại đã trở thành nội dung quan trọng trong khuôn khổ pháp luật về thương mại quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Luận văn Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam Luận vănPháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên c ứu Khi cạnh tranh trong thương mại trở thành vấn đề toàn cầu thì pháp luật điều tiếtcạnh tranh cũng không còn là vấn đề nội bộ của các quốc gia. Vì thế, các chế định vềphòng vệ thương mại đã trở thành nội dung quan trọng trong khuôn khổ pháp luật vềthương mại quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong đó, chế định phápluật về chống bán phá giá luôn có vị trí quan trọng và được các nước áp dụng khá phổb iến để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước áp lực cạnh tranh từ h àng hóanhập khẩu bán phá giá. Tại Việt Nam, pháp luật về chống bán phá giá đ ã có nhữngbước phát triển nhất định với việc ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóanhập khẩu vào Việt Nam năm 2004. Lần đầu tiên các quy định về bán phá giá vàchống bán phá giá được ghi nhận trong một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao làPháp lệnh. Tuy nhiên, do vấn đề chống bán phá giá còn mới trong khoa học pháp lý và việcn ghiên cứu kinh nghiệm của các nước, việc tiếp nhận pháp luật của WTO vào phápluật nội địa còn nhiều hạn chế nên các quy định trong Pháp lệnh chống bán phá giácòn nhiều điểm chưa hợp lý, các quy định còn đơn giản và mang tính nguyên tắc,nhiều nội dung quan trọng chưa được quy định hoặc chưa được giải quyết triệt để. Sựđ ơn giản và thiếu hoàn chỉnh của pháp luật là một trong những nguyên nhân lớn làmgiảm khả năng thực thi của pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu . Từ khiđược ban hành cho đến nay, Pháp lệnh chống bán phá giá chưa được áp dụng trongthực tiễn. Ngh ị quyết 08/NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Ban chấp hànhtrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về một số chủ trương, chính sách lớn để nềnkinh tế phát triển nhanh, bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thươngmại thế giới có nhận định một trong nh ững thách thức lớn đối với Việt Nam là n ước taphải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệpvà quốc gia. Các sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với cácsản phẩm và doanh nghiệp n ước ngoài không chỉ trên th ị trường thế giới mà ngay trênthị trường trong n ước [2, tr 1]. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện các côn g cụ pháplý cần thiết và phụ hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO nhằm bảo vệ sản phẩm,doanh nghiệp Việt Nam ngay trên thị trường trong nước trước những hành vi cạnh 2tranh không công bằng của doanh nghiệp nước ngoài là một trong những nội dungquan trọng đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO vào năm 2007 . Yêu cầuvề sự tương thích giữa pháp luật nội địa và các chuẩn mực pháp lý của WTO là mộttrong những đòi hỏi buộc chúng ta phải cam kết và triệt để tuân thủ. Hiệp định chốngbán phá giá của WTO năm 1994 (ADA) đã quy định những căn cứ xác định hiệntượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất và đặt ra những nguyên tắc cho việc điềutra, xử lý vụ việc chống bán phá giá. Các quy định này đ ã và đang trở thành chuẩnmực chung cho pháp luật của các quốc gia thành viên. Các quốc gia có quyền xâydựng quy trình điều tra, xử lý vụ việc và xây dựng bộ máy thực thi pháp luật dựa trênnhững nguyên tắc đã được ghi nhận trong ADA. Hiện nay, các vấn đề pháp lý vềchống bán phá giá đang được các quốc gia thành viên WTO đề xuất sửa đổi và hoànthiện trong các vòng đàm phán Doha. Dù kết quả đàm phán chưa đạt được sự thốngnhất cần thiết để sửa đổi pháp luật song cũng cho thấy khả năng phát triển của lĩnh vựcpháp luật này. Việc nghiên cứu và tiếp thu pháp luật của WTO vào pháp luật Việt Namvà định hướng cho sự phát triển của lĩnh vực pháp luật này trong tương lai là cần thiếtkhông chỉ nhằm bảo đảm sự tương thích mà còn đảm bảo khả năng thực thi của phápluật trên thực tế. Nghiên cứu về bản chất pháp lý của hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vàchống bán phá giá tại Việt Nam đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễndo chúng ta tiếp cận lĩnh vực pháp luật này trong bối cảnh đặc biệt. Các quy định trongPháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004 được xâydựng từ kết quả tiếp thu một cách đơn giản và chưa đầy đủ pháp luật WTO cũng nhưpháp luật các nước nên các vấn đề lý luận về vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ trong khoahọc pháp lý. Từ những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài “Pháp luật chống bán phá giáhàng hóa nhập khẩu v à cơ chế thực thi tại Việt Nam” làm đề tài luận án. Việcn ghiên cứu cơ sở lý luận và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn pháp luật chống bán phá giákhông chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc. 2. Mục đích nghiên c ứu của đề tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Luận văn Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam Luận vănPháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên c ứu Khi cạnh tranh trong thương mại trở thành vấn đề toàn cầu thì pháp luật điều tiếtcạnh tranh cũng không còn là vấn đề nội bộ của các quốc gia. Vì thế, các chế định vềphòng vệ thương mại đã trở thành nội dung quan trọng trong khuôn khổ pháp luật vềthương mại quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong đó, chế định phápluật về chống bán phá giá luôn có vị trí quan trọng và được các nước áp dụng khá phổb iến để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước áp lực cạnh tranh từ h àng hóanhập khẩu bán phá giá. Tại Việt Nam, pháp luật về chống bán phá giá đ ã có nhữngbước phát triển nhất định với việc ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóanhập khẩu vào Việt Nam năm 2004. Lần đầu tiên các quy định về bán phá giá vàchống bán phá giá được ghi nhận trong một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao làPháp lệnh. Tuy nhiên, do vấn đề chống bán phá giá còn mới trong khoa học pháp lý và việcn ghiên cứu kinh nghiệm của các nước, việc tiếp nhận pháp luật của WTO vào phápluật nội địa còn nhiều hạn chế nên các quy định trong Pháp lệnh chống bán phá giácòn nhiều điểm chưa hợp lý, các quy định còn đơn giản và mang tính nguyên tắc,nhiều nội dung quan trọng chưa được quy định hoặc chưa được giải quyết triệt để. Sựđ ơn giản và thiếu hoàn chỉnh của pháp luật là một trong những nguyên nhân lớn làmgiảm khả năng thực thi của pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu . Từ khiđược ban hành cho đến nay, Pháp lệnh chống bán phá giá chưa được áp dụng trongthực tiễn. Ngh ị quyết 08/NQ/TW ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Ban chấp hànhtrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về một số chủ trương, chính sách lớn để nềnkinh tế phát triển nhanh, bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thươngmại thế giới có nhận định một trong nh ững thách thức lớn đối với Việt Nam là n ước taphải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệpvà quốc gia. Các sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với cácsản phẩm và doanh nghiệp n ước ngoài không chỉ trên th ị trường thế giới mà ngay trênthị trường trong n ước [2, tr 1]. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện các côn g cụ pháplý cần thiết và phụ hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO nhằm bảo vệ sản phẩm,doanh nghiệp Việt Nam ngay trên thị trường trong nước trước những hành vi cạnh 2tranh không công bằng của doanh nghiệp nước ngoài là một trong những nội dungquan trọng đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO vào năm 2007 . Yêu cầuvề sự tương thích giữa pháp luật nội địa và các chuẩn mực pháp lý của WTO là mộttrong những đòi hỏi buộc chúng ta phải cam kết và triệt để tuân thủ. Hiệp định chốngbán phá giá của WTO năm 1994 (ADA) đã quy định những căn cứ xác định hiệntượng bán phá giá, xác định thiệt hại vật chất và đặt ra những nguyên tắc cho việc điềutra, xử lý vụ việc chống bán phá giá. Các quy định này đ ã và đang trở thành chuẩnmực chung cho pháp luật của các quốc gia thành viên. Các quốc gia có quyền xâydựng quy trình điều tra, xử lý vụ việc và xây dựng bộ máy thực thi pháp luật dựa trênnhững nguyên tắc đã được ghi nhận trong ADA. Hiện nay, các vấn đề pháp lý vềchống bán phá giá đang được các quốc gia thành viên WTO đề xuất sửa đổi và hoànthiện trong các vòng đàm phán Doha. Dù kết quả đàm phán chưa đạt được sự thốngnhất cần thiết để sửa đổi pháp luật song cũng cho thấy khả năng phát triển của lĩnh vựcpháp luật này. Việc nghiên cứu và tiếp thu pháp luật của WTO vào pháp luật Việt Namvà định hướng cho sự phát triển của lĩnh vực pháp luật này trong tương lai là cần thiếtkhông chỉ nhằm bảo đảm sự tương thích mà còn đảm bảo khả năng thực thi của phápluật trên thực tế. Nghiên cứu về bản chất pháp lý của hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vàchống bán phá giá tại Việt Nam đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cả về lý luận và thực tiễndo chúng ta tiếp cận lĩnh vực pháp luật này trong bối cảnh đặc biệt. Các quy định trongPháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam năm 2004 được xâydựng từ kết quả tiếp thu một cách đơn giản và chưa đầy đủ pháp luật WTO cũng nhưpháp luật các nước nên các vấn đề lý luận về vấn đề này vẫn còn bỏ ngỏ trong khoahọc pháp lý. Từ những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài “Pháp luật chống bán phá giáhàng hóa nhập khẩu v à cơ chế thực thi tại Việt Nam” làm đề tài luận án. Việcn ghiên cứu cơ sở lý luận và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn pháp luật chống bán phá giákhông chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc. 2. Mục đích nghiên c ứu của đề tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp bán phá giá bán phá hàng nhập khẩu chống bán phá giá luận văn báo cáo tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 236 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
46 trang 202 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0 -
40 trang 198 0 0