LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tại của mình. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập, mâu thuần này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến ,chẳng hạn như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN ở Việt Nam Lời nói đầu Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tưduy con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tạicủa mình. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà có nhiềumâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập, mâu thuần này mất đithì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến ,chẳng hạnnhư mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ-tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xínghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá. Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đãgiành được những thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việcchuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Trong những chuyểnbiến đó đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng trong những thành công đó luôntồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của đất nước, của côngcuộc đổi mới đòi hỏi phải được giải quyết nó sẽ thúc đẩy cao sự phát triển của nềnkinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, quan điểmlý luận cũng như vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề có liên quanđến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế nên em đã chọn đềtài: “ Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN ở Việt Nam” làm tiểu luận cho môn triết học Mac-LêNin. Chương I: Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong một thể thống nhất Mỗi sự vật hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất được tạo thànhvới các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lậpnhau, chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tượng.I. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm là sự khái quát các thuộctính, khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, tồn taị trong cùng một sự vật hiệntượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặtđối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong, trong các sự vật hiện tượng củathế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Chỉ có nhữngmặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể nhưng cókhuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫnnhau. Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực đồng thời quy định các bảnchất, khuynh hướng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới được gọi làhai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của hai mặt đối lập là điều kiệntồn tại của nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhấtđịnh không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập làdiều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào. Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạonên. Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thịtrường( KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nềnkinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và những biểuhiện của nó nhưng nó lại hết sức quan trọng vì nó là sự thống nhất tạo nên quá trìnhđổi mới kinh tế ở Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền kinh tế thị trường ở ViệtNam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Lực lượng sản xuất –quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất. Khilực lượng sản xuất(LLSX) phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất(QHSX) cùngphát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thứcsản xuất. LLSX là yếu tố động, luôn luôn vận động theo hướng hoàn thiện cònQHSX phải vận động theo để cho kịp với trình độ của LLSX, tạo động lực phát triểnLLSX và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tương đối. Bản thânkhái niệm đã nói lên tính chất tương đối của nó. Thống nhất của cái đối lập, trongthống nhất đã bao hàm trong đó sự đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không táchrời sự đấu tranh chuyển hoá giưã chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trongcùng một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nằm yên màđiều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật.Sự đấu tranh chuyển hoá và bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giớikhách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đốikháng, mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến với QHSX lạc hậu, kìm hãm nó diễn ra gaygắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thứckể cả bạo lực mới có thể giải quyết được mâu thuẫn một cách cơ bản. Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn.Thông thường khi mới xuất hiện, mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc gay gắt,người ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhaunào cũng được gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau, tồn tại trong cùng mộtsự vật hiện tượng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiều nhau, tạo thànhđộng lực bên trong của sự phát triển khi hai măt ấy mới hình thành bước đầu củamâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gaygắt nó biến thành độc lập. Nếuhội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoálẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam LUẬN VĂN: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trườngtheo định hướng XHCN ở Việt Nam Lời nói đầu Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tưduy con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tạicủa mình. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một mà có nhiềumâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập, mâu thuần này mất đithì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến ,chẳng hạnnhư mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ-tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xínghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá. Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đãgiành được những thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việcchuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Trong những chuyểnbiến đó đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng trong những thành công đó luôntồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của đất nước, của côngcuộc đổi mới đòi hỏi phải được giải quyết nó sẽ thúc đẩy cao sự phát triển của nềnkinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, quan điểmlý luận cũng như vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề có liên quanđến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế nên em đã chọn đềtài: “ Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN ở Việt Nam” làm tiểu luận cho môn triết học Mac-LêNin. Chương I: Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong một thể thống nhất Mỗi sự vật hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất được tạo thànhvới các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lậpnhau, chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tượng.I. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất. Trong phép biện chứng duy vật khái niệm là sự khái quát các thuộctính, khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, tồn taị trong cùng một sự vật hiệntượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặtđối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì trong, trong các sự vật hiện tượng củathế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Chỉ có nhữngmặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể nhưng cókhuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫnnhau. Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực đồng thời quy định các bảnchất, khuynh hướng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới được gọi làhai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự thống nhất của hai mặt đối lập là điều kiệntồn tại của nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhấtđịnh không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập làdiều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào. Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạonên. Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thịtrường( KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nềnkinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và những biểuhiện của nó nhưng nó lại hết sức quan trọng vì nó là sự thống nhất tạo nên quá trìnhđổi mới kinh tế ở Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền kinh tế thị trường ở ViệtNam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Lực lượng sản xuất –quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất. Khilực lượng sản xuất(LLSX) phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất(QHSX) cùngphát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thứcsản xuất. LLSX là yếu tố động, luôn luôn vận động theo hướng hoàn thiện cònQHSX phải vận động theo để cho kịp với trình độ của LLSX, tạo động lực phát triểnLLSX và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tương đối. Bản thânkhái niệm đã nói lên tính chất tương đối của nó. Thống nhất của cái đối lập, trongthống nhất đã bao hàm trong đó sự đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không táchrời sự đấu tranh chuyển hoá giưã chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trongcùng một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không nằm yên màđiều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật.Sự đấu tranh chuyển hoá và bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giớikhách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đốikháng, mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến với QHSX lạc hậu, kìm hãm nó diễn ra gaygắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiều hình thứckể cả bạo lực mới có thể giải quyết được mâu thuẫn một cách cơ bản. Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn.Thông thường khi mới xuất hiện, mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc gay gắt,người ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhaunào cũng được gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau, tồn tại trong cùng mộtsự vật hiện tượng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiều nhau, tạo thànhđộng lực bên trong của sự phát triển khi hai măt ấy mới hình thành bước đầu củamâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gaygắt nó biến thành độc lập. Nếuhội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoálẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường xây dựng kinh tế mâu thuẫn biện chứng kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 211 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0