Luận văn: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu TP. Nam Định
Số trang: 40
Loại file: doc
Dung lượng: 212.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ quá trình nghiên cứu chúng tôi đã rút ra được những kết quả nhấtđịnh về thực trạng: học sinh tiểu học Hồ Tùng Mậu có nhu cầu vui chơi làrất lớn đồng thời theo nhận định của các giáo viên thì hoạt động vui chơilà cần thiết đối với học sinh và nó cũng những ảnh hưởng tích cực tới sựphát triển của trẻ. Quan trọng hơn, kết quả cho thấy rằng hiệu trưởng nhàtrường đã sử dụng những biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi nhất địnhtrong công tác quản lý và kết quả đạt được khá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu TP. Nam Định Luận VănMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠTĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TIỂUHỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNGTIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU TP. NAM ĐỊNH Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Năm 2010 Nhóm ngành: Khoa học giáo dục HÀ NỘI-2010 Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu về “ Biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi chohọc sinh của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu – Thành phốNam Định ” được thực hiện dựa trên nhu cầu thực tiễn. Nhóm nghiêncứu chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích vấn đề từ nền tảng cơ sở khoahọc giáo dục, đi sâu vào điều tra thực trạng nhận thức của giáo viênvà nhu cầu vui chơi của học sinh cũng như các biện pháp chỉ đạo củahiệu trưởng đang được thực hiện tại trường tiểu học Hồ Tùng Mậu. Từ quá trình nghiên cứu chúng tôi đã rút ra được những kết quảnhất định về thực trạng: học sinh tiểu học Hồ Tùng Mậu có nhu cầuvui chơi là rất lớn đồng thời theo nhận định của các giáo viên thì hoạtđộng vui chơi là cần thiết đối với học sinh và nó cũng những ảnhhưởng tích cực tới sự phát triển của trẻ. Quan trọng hơn, kết quả chothấy rằng hiệu trưởng nhà trường đã sử dụng những biện pháp chỉđạo hoạt động vui chơi nhất định trong công tác quản lý và kết quảđạt được khá hiệu quả. Tuy nhiên trong công tác đó vẫn còn gặp phảinhững khó khăn và hạn chế. Dựa trên thực trạng đó chúng tôi có kiến nghị một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả của việc chỉ đạo hoạt động vui chơi dànhcho học sinh tiểu học. Các biện pháp là sự tích hợp các nguyên tắccần thiết và đặt trong mối quan hệ nhằm thúc đẩy sự phát triển toàndiện về thể chất cũng như tâm lý của các em. Hoạt động vui chơiđược chỉ đạo hợp lý là một bước tạo nên bầu không khí trong nhàtrường vui vẻ, an toàn tiến đến xây dựng môi trường trường học thânthiện, học sinh tích cực theo sự phát động phong trào của BGD-ĐT. DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Đánh giá chung nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạtđộng vui chơi đối với học sinh…………………………………………..Bảng 2.2. Lực lượng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho họcsinh tiểuhọc……...............................................................................................Bảng 2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng tớitổ chức hoạt động vui chơi cho họcsinh……………………….................Bảng 2.4. Mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng……………………………………………………………………………….Bảng 2.5. Tương quan giữa mức độ ảnh hưởng và mức độ thực hiệncác biện pháp chỉ đạo của hiệutrưởng……………………………..............Bảng 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp chỉ đạo của hiệutrưởng……………………………………………………………………….. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1. Đối tượng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởngtrường tiểuhọc…………………………………………………….........................Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng tớitổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểuhọc………………………….Biểu đồ 3. Mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởngđối với tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểuhọc………………………. MỤC LỤC Đặt vấn đề I. 1. Đối tượng nghiên cứu................................................................9 2. Lý do chọn đề tài........................................................................9 2.1. Về mặt lý luận...........................................................................9 2.2. Về mặt thực tiễn.....................................................................10 Giải quyết vấn đề II. 1. Mục tiêu....................................................................................11 2. Phương pháp nghiên cứu........................................................12 2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận……. ………………….. 2.3. Nhóm phương pháp toán thống kê……………………………… 2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………...... 3. Nội dung nghiên cứu.................................................................... Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháo chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng. 1.1. Chỉ đạo………………………………………………………….12 1.2. Biện pháp, biện pháp chỉ đạo…………………………………..13 1.3. Vui chơi, hoạt động vui chơi……………………………………14 1.4. Biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi của hiệu trưởng trường tiểu học………………………………………………………………..15CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUICHƠI CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌCHỒ TÙNG MẬU, TP. NAM ĐỊNH 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu…………………17 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên và nhu cầu vui chơi của học sinh trường tiểu học Hồ Tùng Mậu, thành phố Nam Định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu TP. Nam Định Luận VănMỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠTĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TIỂUHỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNGTIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU TP. NAM ĐỊNH Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Năm 2010 Nhóm ngành: Khoa học giáo dục HÀ NỘI-2010 Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu về “ Biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi chohọc sinh của hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu – Thành phốNam Định ” được thực hiện dựa trên nhu cầu thực tiễn. Nhóm nghiêncứu chúng tôi đã tìm hiểu, phân tích vấn đề từ nền tảng cơ sở khoahọc giáo dục, đi sâu vào điều tra thực trạng nhận thức của giáo viênvà nhu cầu vui chơi của học sinh cũng như các biện pháp chỉ đạo củahiệu trưởng đang được thực hiện tại trường tiểu học Hồ Tùng Mậu. Từ quá trình nghiên cứu chúng tôi đã rút ra được những kết quảnhất định về thực trạng: học sinh tiểu học Hồ Tùng Mậu có nhu cầuvui chơi là rất lớn đồng thời theo nhận định của các giáo viên thì hoạtđộng vui chơi là cần thiết đối với học sinh và nó cũng những ảnhhưởng tích cực tới sự phát triển của trẻ. Quan trọng hơn, kết quả chothấy rằng hiệu trưởng nhà trường đã sử dụng những biện pháp chỉđạo hoạt động vui chơi nhất định trong công tác quản lý và kết quảđạt được khá hiệu quả. Tuy nhiên trong công tác đó vẫn còn gặp phảinhững khó khăn và hạn chế. Dựa trên thực trạng đó chúng tôi có kiến nghị một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả của việc chỉ đạo hoạt động vui chơi dànhcho học sinh tiểu học. Các biện pháp là sự tích hợp các nguyên tắccần thiết và đặt trong mối quan hệ nhằm thúc đẩy sự phát triển toàndiện về thể chất cũng như tâm lý của các em. Hoạt động vui chơiđược chỉ đạo hợp lý là một bước tạo nên bầu không khí trong nhàtrường vui vẻ, an toàn tiến đến xây dựng môi trường trường học thânthiện, học sinh tích cực theo sự phát động phong trào của BGD-ĐT. DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Đánh giá chung nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạtđộng vui chơi đối với học sinh…………………………………………..Bảng 2.2. Lực lượng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho họcsinh tiểuhọc……...............................................................................................Bảng 2.3. Ảnh hưởng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng tớitổ chức hoạt động vui chơi cho họcsinh……………………….................Bảng 2.4. Mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng……………………………………………………………………………….Bảng 2.5. Tương quan giữa mức độ ảnh hưởng và mức độ thực hiệncác biện pháp chỉ đạo của hiệutrưởng……………………………..............Bảng 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp chỉ đạo của hiệutrưởng……………………………………………………………………….. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1. Đối tượng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởngtrường tiểuhọc…………………………………………………….........................Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng tớitổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểuhọc………………………….Biểu đồ 3. Mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởngđối với tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểuhọc………………………. MỤC LỤC Đặt vấn đề I. 1. Đối tượng nghiên cứu................................................................9 2. Lý do chọn đề tài........................................................................9 2.1. Về mặt lý luận...........................................................................9 2.2. Về mặt thực tiễn.....................................................................10 Giải quyết vấn đề II. 1. Mục tiêu....................................................................................11 2. Phương pháp nghiên cứu........................................................12 2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận……. ………………….. 2.3. Nhóm phương pháp toán thống kê……………………………… 2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………...... 3. Nội dung nghiên cứu.................................................................... Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháo chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng. 1.1. Chỉ đạo………………………………………………………….12 1.2. Biện pháp, biện pháp chỉ đạo…………………………………..13 1.3. Vui chơi, hoạt động vui chơi……………………………………14 1.4. Biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi của hiệu trưởng trường tiểu học………………………………………………………………..15CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUICHƠI CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌCHỒ TÙNG MẬU, TP. NAM ĐỊNH 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu…………………17 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên và nhu cầu vui chơi của học sinh trường tiểu học Hồ Tùng Mậu, thành phố Nam Định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài hoạt động vui chơi học sinh tiểu học khoa học giáo dục nghiên cứu giáo dục phát triển toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 439 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 274 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
5 trang 269 0 0
-
56 trang 265 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0