Danh mục

Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 731.95 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệp Khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp   Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh thực phẩm tại xínghiệp Khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp ..........., tháng ... năm ........ LỜI MỞ ĐẦU N hững năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi x ướngvà lãnh đạo, ngành thương m ại đã cùng các ngành, địa phương nỗ lực phấnđấu, đạt được những thành tựu b ước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thônghàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trườngtrong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn vớilưu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phầnphục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sảnxuất hàng tiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ sự quan trọng của thị trường tác động tớikinh doanh, thấy được các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh,từ đó xây dựng phương án kinh doanh phù hợp. Đối với xí nghiệp khai thácvà cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá quantrọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của xí nghiệp là khai thác và kinhdoanh thực phẩm. Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, có được một sự hiểubiết ít ỏi về thực trạng, tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Bằngnhững kiến thức của bản thân cộng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáohướng dẫn và các cô, chú trong xí nghiệp, em xin đề xuất một số giải phápnhỏ để góp một phần nào vào sự thúc đẩy phát triển kinh doanh của xínghiệp. V ới đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thựcphẩm tại xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp. Ngoài lờimở đầu và kết luận được chia làm 3 chương: - C hương I: lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - C hương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại xí nghiệpK hai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp - C hương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩmtại xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp C hương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH THỰC PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sảnxuất kinh doanh1.1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh th ực phẩm H iện có nhiều cách hiểu khác nhau về kinh doanh sau đây là m ột vàiđịnh nghĩa: K inh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời. (Trích luật doanh nghiệp Việt Nam) K inh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủthể kinh doanh trên thị trường. (Trích từ giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh) K hi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì đều phải sử dụng tậphợp các phương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa các nguồn lực này vàoho ạt động để sinh lời cho doanh nghiệp. Nhưng chúng đều có đặc điểm chunglà gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉcó cần vốn mà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòngkhông ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khácchủ thể kinh doanh phải có được doanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận . K inh doanh thực phẩm là một trong số hàng nghìn hình thức kinhdoanh, là lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, nó có đặc điểm chung giốngnhư trên nhưng có những đặc điểm riêng đó là: - Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hoá có hệ thống: trên thị trườngcó tới hàng chục ngàn mặt hàng, dù người ta đã tận dụng được nhiều phươngpháp giới thiệu hàng hoá, về doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưahiểu rõ hết được về địa chỉ sản xuất, chất lượng, đặc tính, công dụng và cáchthức sử dụng của tất cả các loại hàng hoá. - Sức mua trên thị trường biến đổi lớn, theo thời gian, theo địaphương…người tiêu dùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vàothời điểm có rất nhiều hàng tiêu dùng có khả năng thay thế lẫn nhau. - Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa tầng lớp dân cư, địa vị,các tập đoàn khác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa,độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loạisản phẩm về thực phẩm khác biệt nhau. - Nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngàycủa nhân dân, các thành viên trong xã hôi đều có nhu cầu tiêu dùng nhưngmỗi lần mua không nhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng. Ở đ ây mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm ...

Tài liệu được xem nhiều: