Danh mục

Luận văn: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt nam đang trong thời kỳ tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, nhu cầu về vật tư kỹ thuật, dây truyền công nghệ là rất lớn, cần thiết và cấp bách hơn lúc nào hết. Trong khi nền sản xuất trong nước còn chưa thể đáp ứng đước yêu cầu này thì nhập khẩu là con đường ngắn nhất và khôn ngoan nhất để hiện đại hoá các trang thiết bị kỹ thuật, đưa nền sản xuất trong nước mau chóng bắt kịp với các nền sản xuất tiên tiến khác trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội Luận vănMột số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tạiCông ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội 1 Lời nói đầu. Việt nam đang trong thời kỳ tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Vì vậy, nhu cầu về vật tư kỹ thuật, dây truyền công nghệ là rấtlớn, cần thiết và cấp bách hơn lúc nào hết. Trong khi nền sản xuất trong nướccòn chưa thể đáp ứng đước yêu cầu này thì nhập khẩu là con đường ngắn nhấtvà khôn ngoan nhất để hiện đại hoá các trang thiết bị kỹ thuật, đ ưa nền sản xuấttrong nước mau chóng bắt kịp với các nền sản xuất tiên tiến khác trong khu vựcvà trên thế giới, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt với giá thành hạ,đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên có một vấn đề đặt ra là,chúng ta đã đang và sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu như thếnào để đảm bảo mang lại một hiệu quả kinh tế cao nhất. Có thể nói, tuy đã tham gia buôn bán trên thị trường quốc tế hơn 10 nămnay, nhưng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở một số doa nh nghiệpViệt Nam đôi lúc còn bất cập. Đặc biệt là công tác nhập khẩu vật tư, vật liệutrang thiết bị phục vụ cho sản xuất vẫn còn nhiều yếu kém. Đây đó, ta vẫn thấynhiều Công ty xuất nhập khẩu của Việt Nam bị các đối tác nước ngoài chèn épvề giá cả, bưng bít về thông tin... dẫn đến tình trạng các công ty này nhập khẩuphải những trang thiết bị đã quá lỗi thời lạc hậu, giá cả quá cao, chất lượng kém,hoặc không đồng bộ... Vì vậy mà nhập khẩu đã không đem lại hiệu quả kinh tế,tình trạng thua lỗ, đình trệ sản xuất do thiếu nguyên vật liệu, không có phụ tùngthay thế hay do dây truyền bị hỏng hóc không phải là không phổ biến. Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ là một đơn vị trực thuộc Tổng công tythan Việt Nam. Đây là một Công ty được lập ra với mục đích chủ yếu là kinhdoanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư hàng hoá, dây truyền công nghệphục vụ cho ngành than và một số nghành công nghiệp khác. Có thể nói, kể từkhi được thành lập cho đến nay, Công ty đã cơ bản hoàn thành tốt các nhiệm vụmà Bộ Công Nghiệp và Tổng công ty than Việt Nam giao phó. Song do mớiđược thành lập, lại phải kinh doanh trên thị trường quốc tế vốn dĩ rất khắcnghiệt, nên trong quá trình hoạt động của mình, đôi lúc Công ty cũng không 2tránh khỏi những vấp váp sai lầm, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty. Trước tính bức xúc của vấn đề nêu trên, được sự gợi ý hướng dẫn của côgiáo Tiến sĩ Phan Tố Uyên, cũng như được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộnhân viên Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ chi nhánh Hà Nội, em đã quyết địnhlựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư,vận tải & xếp dỡ - Chi nhánh Hà Nội ” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp củamình. Luận văn tốt nghiệp sẽ bao gồm những nội dung chính sau đây:  Những vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu  Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ Hà Nội. Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động nhập khẩu của Công ty cùng với những nguyên nhân của nó.  Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu để thựchiện mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty Với mục đích làm rõ những nội dung nêu trên, kết cấu của luận văn sẽ đượcchia làm 3 chương lớn như sau: Chương I. Những vấn đề lý luận về hoạt động nhập khẩu của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vậttư, vận tải & xếp dỡ Hà Nội Chương III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhậpkhẩu tại Công ty Vật tư, vận tải & xếp dỡ Hà Nội. Cuối cùng, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn của bản thâncòn nhiều hạn chế, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhấtđịnh. Vì vậy em rất mong các thầy (cô giáo), các cô (bác) anh (chị) đang làmviệc tại công ty nơi em thực tập giúp đỡ, chỉ bảo để em có thể hoàn thành bàiviết này một cách tốt nhất. 3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN:1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế: Theo Các Mác thương mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động kinh tế ra khỏiphạm vi một nước. Ngày nay, thương mại quốc tế phải được hiểu là quá trinhtrao đổi hàng hoá và dịch vụ với nước ngoài thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ,nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận, trên cơ sở thoả mãn các nhu cầu thị trường.Sự trao đổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất riêng biệt ở các quốc giakhác nhau. Thương mại quốc tế ra đời một cách khách quan, đó là kết quả tất yếu củaquá trình phân công lao động xã hội, sự chuyên môn hoá trong sản xuất cũngnhư sự khác biệt giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia trên thế giới về diều kiệntự nhiên, vị trí địa lý tập quán văn hoá... Ra đời và lớn mạnh một cách nhanhchóng, thương mại quốc tế ngày nay đã trở thành một bộ phận không thể táchrời của nền kinh tế thế giới. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những thếkỷ trước và đặc biệt là một vài thập kỷ gần đây đã làm cho quá trình phân cônglao động xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Đây là tiền đề vô cùng quan trọngcho những bước phát triển tiếp theo của thương mại quốc tế nói chung và chohoạt động kinh doanh thương mại nói riêng. Tuy nhiên, trong tiến trình phát triển của mình không phải lúc nào thươngmại quốc tế cũng được chú trọng một cách đúng đắn. Đã có những thời kỳ, tạimột số quốc gia, thương mại quốc tế đã bị xem nhẹ, thậm chí bị lãng quên.Những nước này cho rằng họ có thể dựa vào nguồn nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: