Luận văn : Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may Chiến Thắng
Số trang: 83
Loại file: doc
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn : một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may Chiến Thắng Luận vănMột số biện pháp nhằmmở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm của công ty may Chiến Thắng 1 Lời mở đầu Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại haydoanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trường để tiêu thụsản phẩm của mình. Doanh nghiệp thương mại thì hoạt động chủ yếu là trên thịtrường. Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cảtrên thị trường. Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ vàviệc đó chỉ thực hiện được qua việc mở rộng thị trường. Trước kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp khôngphải lo về thị trường tiêu thụ. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được Nhà nướcphân phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Ngày nay với cơ chế thị trườngcó sự quản lí của Nhà nước, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiệntốt sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trườngphù hợp để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra. Trong khi đó, thị trường thì cóhạn về khối lượng tiêu dùng. Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhauđể giữ cho mình phần thị trường cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trườngmới để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặthàng của khách nước ngoài. Hoạt động sản xuất đã đạt được những yêu cầu vềđảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã được những khách hàngnước ngoài khó tính như các nước EU chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ gia côngcho khách hàng nước ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởivì Công ty chỉ thu được phí gia công. Mặt khác, việc gia công cho khách hàngnước ngoài làm cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơnhàng và nguyên liệu của khách hàng đưa đến. Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trường tiêu 2thụ trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty. Hình thức này đem lại hiệuquả rất cao bởi vì giá FOB thường cao hơn giá gia công rất nhiều. Vậy yêu cầu về mở rộng thị trường tiêu thụ là một tất yếu khách quan đápứng yêu cầu phát triển Công ty. Mở rộng thị trường sẽ cho phép doanh nghiệpchuyển dần từ hình thức gia công cho nước ngoài sang hình thức mua nguyênliệu bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn. Trước thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã được họctrong thời gian qua em xin chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng”. Không kể mở đầuvà kết luận chuyên đề gồm ba phần chính: Chương I: Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty MayChiến Thắng từ năm 1997 đến năm 2000. Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của Công ty May Chiến Thắng. Để có thể nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu như: Phân tích, so sánh, biểu đồ nhằm thấy rõ được những khó khăn, tồn tạitrong công tác mở rộng thị trường của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắcphục. Chương I Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.i. những vấn đề chung về thị trường.1. Khái niệm thị trường. a) Các khái niệm về thị trường: Thị trường là yếu tố không thể thiếu được của sản xuất hàng hoá. Do đó thịtrường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá. Có rất nhiều quan điểm 3khác nhau về thị trường nhưng theo quan điểm chung định nghĩa như sau: Thịtrường bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra trong sựthống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với mộtkhông gian nhất định. b) Các nhân tố của thị trường: Để hình thành nên thị trường cần phải có 4 yếu tố sau: - Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua. Cả hai bênphải có vật chất có giá trị trao đổi. - Đối tượng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ. - Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau,giữa họ hình thành các mối quan hệ như: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quanhệ cạnh tranh. - Địa điểm trao đổi như: chợ, cửa hàng. . . diễn ra trong một không giannhất định.2. Phân loại thị trường. Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệuquả là doanh nghiệp phải biết thị trường và việc nghiên cứu phân loại thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty may Chiến Thắng Luận vănMột số biện pháp nhằmmở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm của công ty may Chiến Thắng 1 Lời mở đầu Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thương mại haydoanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trường để tiêu thụsản phẩm của mình. Doanh nghiệp thương mại thì hoạt động chủ yếu là trên thịtrường. Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cảtrên thị trường. Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ vàviệc đó chỉ thực hiện được qua việc mở rộng thị trường. Trước kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp khôngphải lo về thị trường tiêu thụ. Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra được Nhà nướcphân phối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu. Ngày nay với cơ chế thị trườngcó sự quản lí của Nhà nước, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiệntốt sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trườngphù hợp để tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra. Trong khi đó, thị trường thì cóhạn về khối lượng tiêu dùng. Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhauđể giữ cho mình phần thị trường cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trườngmới để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặthàng của khách nước ngoài. Hoạt động sản xuất đã đạt được những yêu cầu vềđảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã được những khách hàngnước ngoài khó tính như các nước EU chấp nhận. Tuy nhiên, nếu chỉ gia côngcho khách hàng nước ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởivì Công ty chỉ thu được phí gia công. Mặt khác, việc gia công cho khách hàngnước ngoài làm cho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơnhàng và nguyên liệu của khách hàng đưa đến. Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trường tiêu 2thụ trực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty. Hình thức này đem lại hiệuquả rất cao bởi vì giá FOB thường cao hơn giá gia công rất nhiều. Vậy yêu cầu về mở rộng thị trường tiêu thụ là một tất yếu khách quan đápứng yêu cầu phát triển Công ty. Mở rộng thị trường sẽ cho phép doanh nghiệpchuyển dần từ hình thức gia công cho nước ngoài sang hình thức mua nguyênliệu bán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn. Trước thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã được họctrong thời gian qua em xin chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng”. Không kể mở đầuvà kết luận chuyên đề gồm ba phần chính: Chương I: Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ của Công ty MayChiến Thắng từ năm 1997 đến năm 2000. Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của Công ty May Chiến Thắng. Để có thể nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu như: Phân tích, so sánh, biểu đồ nhằm thấy rõ được những khó khăn, tồn tạitrong công tác mở rộng thị trường của Công ty để từ đó đề ra giải pháp khắcphục. Chương I Lý luận chung về thị trường và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.i. những vấn đề chung về thị trường.1. Khái niệm thị trường. a) Các khái niệm về thị trường: Thị trường là yếu tố không thể thiếu được của sản xuất hàng hoá. Do đó thịtrường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá. Có rất nhiều quan điểm 3khác nhau về thị trường nhưng theo quan điểm chung định nghĩa như sau: Thịtrường bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra trong sựthống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với mộtkhông gian nhất định. b) Các nhân tố của thị trường: Để hình thành nên thị trường cần phải có 4 yếu tố sau: - Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua. Cả hai bênphải có vật chất có giá trị trao đổi. - Đối tượng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ. - Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau,giữa họ hình thành các mối quan hệ như: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quanhệ cạnh tranh. - Địa điểm trao đổi như: chợ, cửa hàng. . . diễn ra trong một không giannhất định.2. Phân loại thị trường. Một trong những điều kiện cơ bản để sản xuất kinh doanh có hiệuquả là doanh nghiệp phải biết thị trường và việc nghiên cứu phân loại thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu báo cáo tốt nghiệp luận văn kinh tế mở rộng thị trường ngành may mặc công ty Chiến Thắng tiêu thụ sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 251 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 216 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 211 0 0 -
44 trang 210 1 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 205 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
29 trang 201 0 0
-
40 trang 200 0 0