Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 751.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công Luận vănMột số biện pháp phát triển thị trườngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX 1 LỜI NÓI ĐẦU X u thế phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương m ại quốc tế đã mở ranhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩucủa Việt Nam đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới do sự cạnh tranhngày càng gay gắt và quyết liệt trên thị trường thế giới. Hiện nay thủ côngmỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu đem về cho đất nước nhiềungoại tệ nhất. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Namnăm 1999 đạt 111 triệu $, năm 2002 đạt 237 triệu $. Theo dự báo của cácchuyên gia thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng do nhucầu về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên thế giới có xu hướng tăng trongnhững năm tới. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có nhiều lợithế xuất khẩu nhưng thực tế kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa chúng ta còn quá nhỏ bé so với nhu cầu trên thị trường thế giới chỉchiếm 0,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới. N guyên nhân do thị phầnxuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ bé, hầu như các doanhnghiệp mới chỉ chú ý đến mở rộng thị trường xuất khẩu mà chưa đẩy mạnhxuất khẩu theo chiều sâu. Trước tình hình đó việc phát triển thị trường luônlà mục tiêu q uan trọng hàng đ ầu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu, thị phần càng lớn thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệpcàng lớn sẽ làm tăng lợi nhuận và vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập đ ã giúp em nhận thức rõ tầm quan trọng củaviệc phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu. Chính vì vậy em đ ã chọn đề tài: Một số biện pháp phát triểnthị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNKBAROTEX cho luận văn tốt nghiệp này. Nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương: 2 Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp Chương I- kinh doanh xuất khẩu. Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển Chương II- thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. Chương III- Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường hàng thủ công thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX.CHƯƠNG I: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU.I- TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU H ÀNG HOÁ.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. X uất khẩu là ho ạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, đem lại hiệuquả lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủyếu cho nhập khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhậpkhẩu. Từ năm 1995 trở lại đây bình quân nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩuđáp ứng được đến 90% ngoại tệ cho nhập khẩu. X uất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tếhướng ngoại: xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theohướng cớ lợi nhất. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình côngnghiệp hoá ở nước ta là phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại. X uất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành liên quan phát triển. X uất khẩu tạo ra khả năng m ở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tối đasản xuất trong nước. X uất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mớithường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh 3nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. X uất khẩu tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân dosản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn đểnhập khẩu máy móc thiết bị, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất vàđời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các mối quan hệkinh tế đối ngoại thông qua việc phân công lao động quốc tế. Q ua những phân tích trên, ta thấy đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấnđề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.2. Thị trường xuất khẩu.2.1. Khái niệm. Thị trường vốn là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Thịtrường của doanh nghiệp được phân chia thành thị trường đầu vào và thịtrường đầu ra. Thị trường đầu vào được hiểu là khả năng cung ứng các yếutố cho sản xuất như nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn, công nghệ. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thị trường đầu ra chính làthị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu đ ược định nghĩa nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công Luận vănMột số biện pháp phát triển thị trườngxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX 1 LỜI NÓI ĐẦU X u thế phát triển mạnh mẽ của hoạt động thương m ại quốc tế đã mở ranhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩucủa Việt Nam đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới do sự cạnh tranhngày càng gay gắt và quyết liệt trên thị trường thế giới. Hiện nay thủ côngmỹ nghệ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu đem về cho đất nước nhiềungoại tệ nhất. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Namnăm 1999 đạt 111 triệu $, năm 2002 đạt 237 triệu $. Theo dự báo của cácchuyên gia thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng do nhucầu về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên thế giới có xu hướng tăng trongnhững năm tới. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có nhiều lợithế xuất khẩu nhưng thực tế kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa chúng ta còn quá nhỏ bé so với nhu cầu trên thị trường thế giới chỉchiếm 0,2% tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới. N guyên nhân do thị phầnxuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhỏ bé, hầu như các doanhnghiệp mới chỉ chú ý đến mở rộng thị trường xuất khẩu mà chưa đẩy mạnhxuất khẩu theo chiều sâu. Trước tình hình đó việc phát triển thị trường luônlà mục tiêu q uan trọng hàng đ ầu đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu, thị phần càng lớn thì khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệpcàng lớn sẽ làm tăng lợi nhuận và vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập đ ã giúp em nhận thức rõ tầm quan trọng củaviệc phát triển thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu. Chính vì vậy em đ ã chọn đề tài: Một số biện pháp phát triểnthị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNKBAROTEX cho luận văn tốt nghiệp này. Nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương: 2 Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp Chương I- kinh doanh xuất khẩu. Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển Chương II- thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. Chương III- Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường hàng thủ công thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX.CHƯƠNG I: CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU.I- TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU H ÀNG HOÁ.1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. X uất khẩu là ho ạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, đem lại hiệuquả lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủyếu cho nhập khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhậpkhẩu. Từ năm 1995 trở lại đây bình quân nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩuđáp ứng được đến 90% ngoại tệ cho nhập khẩu. X uất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tếhướng ngoại: xuất khẩu làm thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng theohướng cớ lợi nhất. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình côngnghiệp hoá ở nước ta là phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại. X uất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành liên quan phát triển. X uất khẩu tạo ra khả năng m ở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tối đasản xuất trong nước. X uất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mớithường xuyên năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh 3nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. X uất khẩu tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân dosản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn đểnhập khẩu máy móc thiết bị, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất vàđời sống của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các mối quan hệkinh tế đối ngoại thông qua việc phân công lao động quốc tế. Q ua những phân tích trên, ta thấy đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấnđề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.2. Thị trường xuất khẩu.2.1. Khái niệm. Thị trường vốn là một phạm trù gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Thịtrường của doanh nghiệp được phân chia thành thị trường đầu vào và thịtrường đầu ra. Thị trường đầu vào được hiểu là khả năng cung ứng các yếutố cho sản xuất như nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vốn, công nghệ. Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thị trường đầu ra chính làthị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu đ ược định nghĩa nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng thủ công thủ công mỹ nghệ luận văn kinh tê kinh tế thị trường thị trường xuất khẩu xuất khẩu hành hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0