![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỹ nghệ trên than đá là các sản phẩm mỹ nghệ và cũng là nghề thủ công thực hiện trên than đá. Tại Việt Nam, nghề này được phát triển từ cuối thế kỷ 20 tại vùng mỏ than đá ở Quảng Ninh.Các sản phẩm là các tác phẩm điêu khắc từ hình dạng con trâu, con nai, gạt tàn thuốc lá đến những hình mang tính nghệ thuật cao. Khách hàng ưa thích các sản phẩm ở sự độc đáo về chất liệu than đá và tính thẩm mỹ. Giá bán sản phẩm dao động từ vài chục ngàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệLuận văn: Một số biện pháp phát triển thịtrường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG I THỊ TRỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ I Khái niệm và vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu : 1- Khái niêm thị trờng xuất nhập khẩu : Nói đến thị trờng là ta hình dung ra đó là nơi xảy ra các hoạt động kinh doanh. Thịtrờng chính là một phạm trù của kinh tế hàng hoá ra đời. Thuật ngữ thị trờng đợc rấtnhiều nhà nghiên cứu kinh tế định nghĩa. Song cho đến nay vẫn cha có một khái niệm nàomang tính khái quát thống nhất và trọn vẹn. Vì trong mỗi thời kì phát triển, trên mỗi khíacạnh, lĩnh vực thị trờng lại đợc định nghĩa một cách khác nhau. Theo trờng phái Cổ điển thì: Thị trờng là nơi diễn ra các trao đổi, mua bán hànghoá. Theo định nghĩa này thì thị trờng đợc ví nh một cái chợ có đầy đủ không gian vàthời gian, dung lợng cụ thể, xong nó chỉ phù hợp với thời kì sản xuất cha phát triển cáchình thức mua bán trao đổi còn đơn giản. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển tới trình độcao, các hình thức mua bán trao đổi trở lên phức tạp đa dạng phong phú thì khái niệm nàykhông còn phù hợp. Theo khái niệm hiện đại (P.A SAMUELSON ) thì Thị trờng là mộtquá trình mà trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại vớinhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá. Nh vậy thị trờng là tổng thể các quan hệvề lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ. Khái niệmnày đã lột tả đợc bản chất của thị trờng trong thời kỳ phát triển này, song khái niệm nàymới chỉ đứng trên khía cạnh của nhà phân tích kinh tế nói về thị trờng cha giúp cho doanhnghiệp xác định đợc mục tiêu của mình. Theo MC CARTHY: Thị trờng có thể hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năngvới những nhu cầu tơng tự (giống nhau) và những ngời bán đa ra sản phẩm khác nhauvới cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Khái niệm này không những nói lênđợc bản chất của thị trờng mà còn giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mục tiêu, phơnghớng kinh doanh của mình: Đó là hớng tới khách hàng, mục tiêu tìm mọi cách thoả mãnnhu cầu của khách hàng để đạt đợc lợi nhuận tối đa. Trên cơ sở khái niệm MC Carthy thị trờng của xuất khẩu của doanh nghiệp đợc địnhnghĩa nh sau: Thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớcngoài tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng nớc ngoài đang muahoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp ấy. Qua khái niệm này doanh nghi ệp không chỉ xác định đợc mục tiêu của doanhnghiệp là hớng tới khách hàng với nhu cầu đặc trng của họ mà còn xác định rõ nhu cầu, cơcấu nhu cầu đó mang đặc tính cơ bản của thị trờng quốc tế, bị chi phối bởi tập quán vănhoá, ngôn ngữ lối sống, điều kiện tự nhiên của các nớc đó... Nói tóm lại: Thị trờng chính là nơi giúp cho doanh nghiệp ngời bán xác định đợc. + Sản xuất kinh doanh cái gì?. + Cho đối tợng khách hàng nào?. + Và sản xuất kinh doanh nh thế nào?. Còn giúp ngời tiêu dùng ( ngời mua )biết đợc: + Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình?. + Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?. + Khả năng thanh toán ra sao?.2- Các yếu tố của thị trờng: Đối với các doanh nghiệp thì việc xác định các yếu tố của thị trờng cũng rất cầnthiết. Điều đó giúp cho doanh nghiệp hiểu hơn về mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố đóvà đa ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp. Các yếu tố của thị trờng gồm cung, cầu và giá cả thị trờng. Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng tạo nên cầu của hàng hoá. Đối với các doanhnghiệp thì nhu cầu đòi hỏi phải cụ thể hơn đó là các nhu cầu có khả năng thanh toán vàđặc biệt là các nhu cầu về các mặt hàng của doanh nghiệp đã, sẽ và có khả năng kinhdoanh. Đối với thị trờng nớc ngoài thì nhu cầu có khả năng thanh toán là khác nhau giữacác nớc phát triển khác nhau. Đối với các nớc phát triển thì thu nhập của ngời dân rất cao,mạng lới phân phối khá hoàn chỉnh do vậy đối với hàng hoá thông thờng, nhất là nhu cầuyếu phẩm thì nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán là tơng đơng nhau. Nhng đối vớicác nớc kém phát triển thì hai loại nhu cầu có sự khác biệt rất lớn đòi hỏi doanh nghiệpphải nghiên cứu và điều tra kỹ lỡng. Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trờng tạo nên cunghàng hoá. Hay chính xác hơn đó chính là doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh củadoanh nghi ệp đó. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì đối thủ cạnh tranh không phảichỉ là doanh nghiệp trong nớc m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệLuận văn: Một số biện pháp phát triển thịtrường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG I THỊ TRỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ I Khái niệm và vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu : 1- Khái niêm thị trờng xuất nhập khẩu : Nói đến thị trờng là ta hình dung ra đó là nơi xảy ra các hoạt động kinh doanh. Thịtrờng chính là một phạm trù của kinh tế hàng hoá ra đời. Thuật ngữ thị trờng đợc rấtnhiều nhà nghiên cứu kinh tế định nghĩa. Song cho đến nay vẫn cha có một khái niệm nàomang tính khái quát thống nhất và trọn vẹn. Vì trong mỗi thời kì phát triển, trên mỗi khíacạnh, lĩnh vực thị trờng lại đợc định nghĩa một cách khác nhau. Theo trờng phái Cổ điển thì: Thị trờng là nơi diễn ra các trao đổi, mua bán hànghoá. Theo định nghĩa này thì thị trờng đợc ví nh một cái chợ có đầy đủ không gian vàthời gian, dung lợng cụ thể, xong nó chỉ phù hợp với thời kì sản xuất cha phát triển cáchình thức mua bán trao đổi còn đơn giản. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển tới trình độcao, các hình thức mua bán trao đổi trở lên phức tạp đa dạng phong phú thì khái niệm nàykhông còn phù hợp. Theo khái niệm hiện đại (P.A SAMUELSON ) thì Thị trờng là mộtquá trình mà trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại vớinhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá. Nh vậy thị trờng là tổng thể các quan hệvề lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ. Khái niệmnày đã lột tả đợc bản chất của thị trờng trong thời kỳ phát triển này, song khái niệm nàymới chỉ đứng trên khía cạnh của nhà phân tích kinh tế nói về thị trờng cha giúp cho doanhnghiệp xác định đợc mục tiêu của mình. Theo MC CARTHY: Thị trờng có thể hiểu là một nhóm khách hàng tiềm năngvới những nhu cầu tơng tự (giống nhau) và những ngời bán đa ra sản phẩm khác nhauvới cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Khái niệm này không những nói lênđợc bản chất của thị trờng mà còn giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mục tiêu, phơnghớng kinh doanh của mình: Đó là hớng tới khách hàng, mục tiêu tìm mọi cách thoả mãnnhu cầu của khách hàng để đạt đợc lợi nhuận tối đa. Trên cơ sở khái niệm MC Carthy thị trờng của xuất khẩu của doanh nghiệp đợc địnhnghĩa nh sau: Thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớcngoài tiềm năng của doanh nghiệp tức là những khách hàng nớc ngoài đang muahoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp ấy. Qua khái niệm này doanh nghi ệp không chỉ xác định đợc mục tiêu của doanhnghiệp là hớng tới khách hàng với nhu cầu đặc trng của họ mà còn xác định rõ nhu cầu, cơcấu nhu cầu đó mang đặc tính cơ bản của thị trờng quốc tế, bị chi phối bởi tập quán vănhoá, ngôn ngữ lối sống, điều kiện tự nhiên của các nớc đó... Nói tóm lại: Thị trờng chính là nơi giúp cho doanh nghiệp ngời bán xác định đợc. + Sản xuất kinh doanh cái gì?. + Cho đối tợng khách hàng nào?. + Và sản xuất kinh doanh nh thế nào?. Còn giúp ngời tiêu dùng ( ngời mua )biết đợc: + Ai sẽ đáp ứng nhu cầu của mình?. + Nhu cầu đợc thoả mãn đến mức nào?. + Khả năng thanh toán ra sao?.2- Các yếu tố của thị trờng: Đối với các doanh nghiệp thì việc xác định các yếu tố của thị trờng cũng rất cầnthiết. Điều đó giúp cho doanh nghiệp hiểu hơn về mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố đóvà đa ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp. Các yếu tố của thị trờng gồm cung, cầu và giá cả thị trờng. Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng tạo nên cầu của hàng hoá. Đối với các doanhnghiệp thì nhu cầu đòi hỏi phải cụ thể hơn đó là các nhu cầu có khả năng thanh toán vàđặc biệt là các nhu cầu về các mặt hàng của doanh nghiệp đã, sẽ và có khả năng kinhdoanh. Đối với thị trờng nớc ngoài thì nhu cầu có khả năng thanh toán là khác nhau giữacác nớc phát triển khác nhau. Đối với các nớc phát triển thì thu nhập của ngời dân rất cao,mạng lới phân phối khá hoàn chỉnh do vậy đối với hàng hoá thông thờng, nhất là nhu cầuyếu phẩm thì nhu cầu và nhu cầu có khả năng thanh toán là tơng đơng nhau. Nhng đối vớicác nớc kém phát triển thì hai loại nhu cầu có sự khác biệt rất lớn đòi hỏi doanh nghiệpphải nghiên cứu và điều tra kỹ lỡng. Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trờng tạo nên cunghàng hoá. Hay chính xác hơn đó chính là doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh củadoanh nghi ệp đó. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì đối thủ cạnh tranh không phảichỉ là doanh nghiệp trong nớc m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước phương thức quản lý ngân sách nhà nước kinh tế thị trường quản lý kinh tế phát triển kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
51 trang 250 0 0
-
7 trang 243 3 0
-
5 trang 230 0 0