Luận văn: Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 542.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường ,cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước ,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước trưởng thành và phát triển ,không ngừng lớn mạnh cả về thế và lực,nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Hiện nay, các doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trường đầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanh nghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên biến đổi và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC Luận vănMột số biện pháp thúc đẩycông tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC 1 Lời mở đầu Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường ,cùng với sự phát triểnchung của nền kinh tế trong nước ,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đãtừng bước trưởng thành và phát triển ,không ngừng lớn mạnh cả về thế vàlực,nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Hiện nay, các doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trườngđầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanhnghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên biến đổi và mứcđộ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu.Trong khi các doanhnghiệp Việt Nam lại mới hồi sinh trong điều kiện kinh tế đất đang có nhữngchuyển biến mạnh mẽ về cơ chế hoạt động, quản lý. Xuất phát điểm củacác doanh nghiệp nước ta thấp trong khi lại phải đối mặt với những tháchthức gay gắt của cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải có một hướng đi đúng đắnphù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Để phát triển toàn diện và nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế Thếgiới, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng phát triển nhiều ngành nghề kinh tếkhác nhau . Lĩnh vực dịch vụ, thương mại đã trở thành một trong nhữnglĩnh vực thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhà nước ta đ ã kịpthời có những chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ, thương mại,đồng thời không ngừng áp dụng nhiều công cụ hiện đại nhằm đẩy mạnhdịch vụ và thương mại lên một tầm cao mới. Ra đời vào tháng 8 – 1989, Công ty d ịch vụ thương m ại (TSC) đãđánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ và thươngmại. Với chức năng chính là kinh doanh dịch vụ và thương m ại bao gồmnhiều hoạt động như: Xuất nhập khẩu, tư vấn, tổ chức hội chợ triển lãm...Công ty d ịch vụ và Thương mại đ ã không ngừng đồi mới, phát triển và lớn 2mạnh. Tuy chỉ mới thành lập được 11 năm, nhưng TSC đ ã gặt hái nhữngkết quả khả quan, trở thành một trong những đơn vị kinh doanh hàng đ ầutrong lĩnh vực dịch vụ và Thương mại. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, vấn đề sống còn đốivới các doanh nghiệp là công tác tiêu thụ sản phẩm. Điều này càng trở nênquan trọng hơn khi các sản phẩm không chỉ dừng lại ở tiêu thụ trong nướcmà còn được và phải phấn đấu để được chấp nhận ở các nước trên thế giới. Xuất phát từ sự cần thiết đó, với mong muốn góp phần hết sức nhỏbé vào sự phát triển chung của Công ty, trong thời gian thực tập tại phòngxuất nhập khẩu của Công ty dịch vụ & Thương mại (TSC), tôi mạnh dạnchọn chủ đề : “Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm củaCông ty TSC”làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 3Chương I: không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phấm là nhiệm vụ cấp thiết của doanh nghiệp trong cơ chế mớiI. những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm1.Khái niệm tiêu thụ: - Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản phẩm đ ược sảnxuất ra để bán. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quátrình tái sản xuất. Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, có những quan điểmkhác nhau về tiêu thụ sản phẩm. - N ếu xét trên góc độ kinh tế, thì tiêu thụ sản phẩm là quá trìnhchuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữa các chủ thểkinh tế. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trịcủa háng hoá. Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển sản xuất kinh doanh được hìnhthành. - N ếu xét trên góc độ là một quá trình sản xuất kinh doanh, thì tiêuthụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng sau khâu sản xuất. ứng với mỗi cơ chếquản lý kinh tế khác nhau, thì mức độ phạm vi tiêu thụ cũng khác nhau.Trong cơ chế cũ, hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuấtcòn khâu mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra ho àntoàn do Nhà nước đảm nhiệm, nên việc thực hiện hành vi tiêu thụ đơnthuần chỉ là việc bán sản phẩm theo giá định sẵn. Nghĩa là, chỉ thực hiệnhành vi tiền hàng. Còn trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được đặt trongvị trí là các chủ thể kinh tế độc lập, nên 3 vấn đề cơ bản của kinh tế: sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? đều do doanh nghiệptự quyết định. Vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền với 3khâu: Mua, sản xuất và bán. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm được hiểu theonghĩa rộng hơn. 4 - Tiêu thụ sản phẩm là việc đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sanglĩnh vực lưu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đãđược xác định từ khi bắt đầu sản xuất. - Trong quan hệ trao đổi hàng - tiền giữa doanh nghiệp với ngườimua thì thời điểm doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bán hàng phụthuộc và phương thức thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC Luận vănMột số biện pháp thúc đẩycông tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC 1 Lời mở đầu Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế thị trường ,cùng với sự phát triểnchung của nền kinh tế trong nước ,các doanh nghiệp Việt Nam cũng đãtừng bước trưởng thành và phát triển ,không ngừng lớn mạnh cả về thế vàlực,nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Hiện nay, các doanh nghiệp đang kinh doanh trong một môi trườngđầy biến động. Hai vấn đề cơ bản nhất mà thực tế đặt ra cho các doanhnghiệp là nhu cầu tiêu dùng trên thị trường thường xuyên biến đổi và mứcđộ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu.Trong khi các doanhnghiệp Việt Nam lại mới hồi sinh trong điều kiện kinh tế đất đang có nhữngchuyển biến mạnh mẽ về cơ chế hoạt động, quản lý. Xuất phát điểm củacác doanh nghiệp nước ta thấp trong khi lại phải đối mặt với những tháchthức gay gắt của cơ chế kinh tế mới đòi hỏi phải có một hướng đi đúng đắnphù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Để phát triển toàn diện và nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế Thếgiới, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng phát triển nhiều ngành nghề kinh tếkhác nhau . Lĩnh vực dịch vụ, thương mại đã trở thành một trong nhữnglĩnh vực thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nhà nước ta đ ã kịpthời có những chính sách khuyến khích phát triển dịch vụ, thương mại,đồng thời không ngừng áp dụng nhiều công cụ hiện đại nhằm đẩy mạnhdịch vụ và thương mại lên một tầm cao mới. Ra đời vào tháng 8 – 1989, Công ty d ịch vụ thương m ại (TSC) đãđánh dấu một bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ và thươngmại. Với chức năng chính là kinh doanh dịch vụ và thương m ại bao gồmnhiều hoạt động như: Xuất nhập khẩu, tư vấn, tổ chức hội chợ triển lãm...Công ty d ịch vụ và Thương mại đ ã không ngừng đồi mới, phát triển và lớn 2mạnh. Tuy chỉ mới thành lập được 11 năm, nhưng TSC đ ã gặt hái nhữngkết quả khả quan, trở thành một trong những đơn vị kinh doanh hàng đ ầutrong lĩnh vực dịch vụ và Thương mại. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, vấn đề sống còn đốivới các doanh nghiệp là công tác tiêu thụ sản phẩm. Điều này càng trở nênquan trọng hơn khi các sản phẩm không chỉ dừng lại ở tiêu thụ trong nướcmà còn được và phải phấn đấu để được chấp nhận ở các nước trên thế giới. Xuất phát từ sự cần thiết đó, với mong muốn góp phần hết sức nhỏbé vào sự phát triển chung của Công ty, trong thời gian thực tập tại phòngxuất nhập khẩu của Công ty dịch vụ & Thương mại (TSC), tôi mạnh dạnchọn chủ đề : “Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm củaCông ty TSC”làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 3Chương I: không ngừng củng cố và phát triển công tác tiêu thụ sản phấm là nhiệm vụ cấp thiết của doanh nghiệp trong cơ chế mớiI. những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm1.Khái niệm tiêu thụ: - Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản phẩm đ ược sảnxuất ra để bán. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quátrình tái sản xuất. Đứng trên mỗi góc độ khác nhau, có những quan điểmkhác nhau về tiêu thụ sản phẩm. - N ếu xét trên góc độ kinh tế, thì tiêu thụ sản phẩm là quá trìnhchuyển hoá quyền sở hữu và sử dụng hàng hoá, tiền tệ giữa các chủ thểkinh tế. Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trịcủa háng hoá. Qua tiêu thụ, hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển sản xuất kinh doanh được hìnhthành. - N ếu xét trên góc độ là một quá trình sản xuất kinh doanh, thì tiêuthụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng sau khâu sản xuất. ứng với mỗi cơ chếquản lý kinh tế khác nhau, thì mức độ phạm vi tiêu thụ cũng khác nhau.Trong cơ chế cũ, hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuấtcòn khâu mua sắm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra ho àntoàn do Nhà nước đảm nhiệm, nên việc thực hiện hành vi tiêu thụ đơnthuần chỉ là việc bán sản phẩm theo giá định sẵn. Nghĩa là, chỉ thực hiệnhành vi tiền hàng. Còn trong cơ chế thị trường doanh nghiệp được đặt trongvị trí là các chủ thể kinh tế độc lập, nên 3 vấn đề cơ bản của kinh tế: sảnxuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? đều do doanh nghiệptự quyết định. Vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp phải gắn liền với 3khâu: Mua, sản xuất và bán. Do vậy, tiêu thụ sản phẩm được hiểu theonghĩa rộng hơn. 4 - Tiêu thụ sản phẩm là việc đưa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sanglĩnh vực lưu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đãđược xác định từ khi bắt đầu sản xuất. - Trong quan hệ trao đổi hàng - tiền giữa doanh nghiệp với ngườimua thì thời điểm doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bán hàng phụthuộc và phương thức thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty TSC kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh doanh thu sản phẩm chi phí nguyên vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 243 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
44 trang 211 1 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 199 0 0