![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.04 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà TâyLuận văn: Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG I. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá1.1. Khái niệm:Từ sự ra đời của hoạt động thơng mại quốc tế có thể nói: Thơng mại quốc tế là quá trìnhtrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua các quan hệ muabán quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ xã hội ởphạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuấthàng hoá riêng biệt.Hoạt động xuất khẩu là m ột mặt quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế của mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng hoá của quốc giađó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ.Nh vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nớc đều là một quátrình trao đổi hàng hoá (bán hàng), đó là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá của ngời sảnxuất hoặc ngời bán. Tuy nhiên, về hình thức và phạm vi thì hoạt động xuất khẩu có nhiềuđiểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý.1.2. Đặc điểm:Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là ngời nớc ngoài. Do đó, khi muốn phụcvụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống hoàn toàn nh khi chinh phụckhách hàng trong nớc. Bởi vì, giữa hai loại khách hàng này có nhiều điểm khác biệt vềngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệttrong nhu cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu. Vì vậy, nhà xuất khẩu cần phải có sự nghiêncứu sâu hơn để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nớc ngoài để đa ra những hàng hoá phùhợp.Thứ hai, thị trờng trong kinh doanh xuất khẩu thờng phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trờngkinh doanh trong nớc. Bởi vì thị trờng xuất khẩu vợt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gianên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tố ràng buộc hơn.Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thờng là mua bán qua hợp đồng xuấtkhẩu với khối lợng mua lớn mới có hiệu quả.Thứ t, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu nh thanh toán, vận chuyển, ký kếthợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.Nói tóm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nớc ra nớc ngoài,điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại kết quả cao hơnhoạt động kinh doanh trong nớc nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờngHoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia đợc thực hiện bởi các đơn vị kinh tế củacác quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thơng. Do vậy, thựcchất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá củacác doanh nghiệp.Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà cònđối với bản thân các doanh nghiệp tham gia. 2. 1. Đối với nền kinh tế quốc dânLà một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầu tiên trong hoạtđộng thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trong trong quá trình pháttriển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Nó là một trong những nhân tốcơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia:Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.Ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trởng kinh tế làthiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là nguồn chủ yếucuả họ cho quá trình phát triển. Nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và cácquốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu củanớc đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nớc này có thể trả đợc nợ.Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dớitác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổimạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nôngnghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự dịch chuyển cơcấu kinh tế:- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà TâyLuận văn: Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG I. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. 1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá1.1. Khái niệm:Từ sự ra đời của hoạt động thơng mại quốc tế có thể nói: Thơng mại quốc tế là quá trìnhtrao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thông qua các quan hệ muabán quốc tế. Hoạt động thơng mại quốc tế là biểu hiện của một hình thức quan hệ xã hội ởphạm vi quốc tế và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuấthàng hoá riêng biệt.Hoạt động xuất khẩu là m ột mặt quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế của mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán những hàng hoá của quốc giađó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế giới nhằm thu ngoại tệ.Nh vậy, về bản chất hoạt động xuất khẩu và hoạt động buôn bán trong nớc đều là một quátrình trao đổi hàng hoá (bán hàng), đó là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá của ngời sảnxuất hoặc ngời bán. Tuy nhiên, về hình thức và phạm vi thì hoạt động xuất khẩu có nhiềuđiểm khác biệt mà các nhà xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý.1.2. Đặc điểm:Thứ nhất, khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là ngời nớc ngoài. Do đó, khi muốn phụcvụ họ, nhà xuất khẩu không thể áp dụng các biện pháp giống hoàn toàn nh khi chinh phụckhách hàng trong nớc. Bởi vì, giữa hai loại khách hàng này có nhiều điểm khác biệt vềngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệttrong nhu cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu. Vì vậy, nhà xuất khẩu cần phải có sự nghiêncứu sâu hơn để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nớc ngoài để đa ra những hàng hoá phùhợp.Thứ hai, thị trờng trong kinh doanh xuất khẩu thờng phức tạp và khó tiếp cận hơn thị trờngkinh doanh trong nớc. Bởi vì thị trờng xuất khẩu vợt ra ngoài phạm vi biên giới quốc gianên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn và có nhiều nhân tố ràng buộc hơn.Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạt động xuất khẩu thờng là mua bán qua hợp đồng xuấtkhẩu với khối lợng mua lớn mới có hiệu quả.Thứ t, các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu nh thanh toán, vận chuyển, ký kếthợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.Nói tóm lại, hoạt động xuất khẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nớc ra nớc ngoài,điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại kết quả cao hơnhoạt động kinh doanh trong nớc nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờngHoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia đợc thực hiện bởi các đơn vị kinh tế củacác quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh nghiệp ngoại thơng. Do vậy, thựcchất của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia là hoạt động xuất khẩu hàng hoá củacác doanh nghiệp.Hoạt động xuất khẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân mà cònđối với bản thân các doanh nghiệp tham gia. 2. 1. Đối với nền kinh tế quốc dânLà một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt động đầu tiên trong hoạtđộng thơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trong trong quá trình pháttriển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn thế giới. Nó là một trong những nhân tốcơ bản để thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế quốc gia:Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.Ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự tăng trởng kinh tế làthiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy động từ nớc ngoài đợc coi là nguồn chủ yếucuả họ cho quá trình phát triển. Nhng mọi cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và cácquốc tế chỉ tăng lên khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu củanớc đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nớc này có thể trả đợc nợ.Thứ hai, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Dớitác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã, đang và sẽ thay đổimạnh mẽ hoạt động xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nôngnghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và sự dịch chuyển cơcấu kinh tế:- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tíchcực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ máy nhà nước tiêu chuẩn chất lượng chính sách nhà nước tiêu chuẩn sản xuất quản lý kinh tế kinh tế thị trường phát triển kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 306 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
7 trang 243 3 0
-
9 trang 232 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0