LUẬN VĂN: Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 830.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Marketing Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo từng quan điểm, góc độ nhìn nhận mà giữa các định nghĩa có sự khác nhau nhưng bản chất của chúng thì không thay đổi, tựu chung lại ta có 3 khái niệm cần qua n tâm sau: * Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketing Anh “Markeing là chức năng quản lý Xí nghiệp về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ………………………. LUẬN VĂN Một số biện phápMaketingnhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm Marketing Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo từng quan điểm, góc độ nhìn nhậnmà giữa các định nghĩa có sự khác nhau nhưng bản chất của chúng thì không thayđổi, tựu chung lại ta có 3 khái niệm cần qua n tâm sau: * Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketing Anh “Markeing là chức năng quản lý Xí nghiệp về mặt tổ chức và quản lý toànbộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêudùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hoá đếnngười tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho Xí nghiệp thu hút được lợi nhuận dự kiến”. * Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ “Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá,khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằmthoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức”. (Quản trị Marketing - PhilipKotler-NXB Thống kê- 1997, Trang 20) * Khái niệm marketing của Philip Kotler “Marketing là hoạt động của con người hướng tới thoả mãn nhu cầu và ướcmuốn của khách hàng thông qua qúa trình trao đổi”. (Philip Kotler- Marketing cănbản- NXB Thống kê-1992- Trang 9) Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của DN Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trường, họ cũngkhông hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trường, với môitrường bên ngoài của Xí nghiệp. Do vậy bên cạnh các chức năng như: tài chính,sản xuất, quản trị nhân sự thì chức năng quan trọng và không thể thiếu được đểđảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó là chức năng quản trị Marketing- chức năng kết nối hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng,với môi trường bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpNguyễn Thu Hiền – QT1002N 1 Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệuhướng theo thị trường, lấy thị trường - nhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọiquyết định kinh doanh. Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị trícủa doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập danhmục hàng hoá đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá được bánhoạt động marketing vẫn được tiếp tục, cho nên chức năng quản trị marketing cóliên quan chặt chẽ đễn các lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp và nó có vaitrò định hướng, kết hợp các chức năng khác để không chỉ nhằm lôi kéo khách hàngmà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đó đem lạilợi nhuận cho Xí nghiệp. Nói chung, chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp luônluôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua baonhiêu? Họ mua như thế nào? Vì sao họ mua? - Họ cần loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá đó có những đặc tính gì? Vì saohọ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời củahàng hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không? - Hàng hoá của doanh nghiệp có những ưu điểm và hạn chế gì? Có cần phảithay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao? Nếu thayđổi thì gặp điều gì? - Giá cả hàng hoá của doanh nghiệp nên quy định như thế nào, bao nhiêu?Tại sao lại định mức giá như vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trước đâycòn thích hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng, giảm baonhiêu, khi nào thì thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào tổ chứctrung gian khác? Khi nào đưa hàng hoá ra thị trường? Đưa khối lượng là baonhiêu?Nguyễn Thu Hiền – QT1002N 2 Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu - Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hoá của doanhnghiệp? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác?Phương tiện này chứ không phải phương tiện khác? - Hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay không? Loạidịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì sao doanhnghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứ không phải loại dịch vụ khác?... Đó là các vấn đề mà ngoài chức năng marketing không có chức năng nào cóthể trả lời được. Dựa vào các vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dựng cho mìnhmột chính sách marketing- mix phù hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ………………………. LUẬN VĂN Một số biện phápMaketingnhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm Marketing Có nhiều định nghĩa về marketing, tuỳ theo từng quan điểm, góc độ nhìn nhậnmà giữa các định nghĩa có sự khác nhau nhưng bản chất của chúng thì không thayđổi, tựu chung lại ta có 3 khái niệm cần qua n tâm sau: * Khái niệm của Viện nghiên cứu Marketing Anh “Markeing là chức năng quản lý Xí nghiệp về mặt tổ chức và quản lý toànbộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêudùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hoá đếnngười tiêu dùng cuối cùng đảm bảo cho Xí nghiệp thu hút được lợi nhuận dự kiến”. * Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ “Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đó, định giá,khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằmthoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức”. (Quản trị Marketing - PhilipKotler-NXB Thống kê- 1997, Trang 20) * Khái niệm marketing của Philip Kotler “Marketing là hoạt động của con người hướng tới thoả mãn nhu cầu và ướcmuốn của khách hàng thông qua qúa trình trao đổi”. (Philip Kotler- Marketing cănbản- NXB Thống kê-1992- Trang 9) Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của DN Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không thể tách khỏi thị trường, họ cũngkhông hoạt động một cách đơn lẻ mà diễn ra trong quan hệ với thị trường, với môitrường bên ngoài của Xí nghiệp. Do vậy bên cạnh các chức năng như: tài chính,sản xuất, quản trị nhân sự thì chức năng quan trọng và không thể thiếu được đểđảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển đó là chức năng quản trị Marketing- chức năng kết nối hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, với khách hàng,với môi trường bên ngoài để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpNguyễn Thu Hiền – QT1002N 1 Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệuhướng theo thị trường, lấy thị trường - nhu cầu của khách hàng làm cơ sở cho mọiquyết định kinh doanh. Hoạt động marketing trong doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đến vị trícủa doanh nghiệp trên thị trường. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập danhmục hàng hoá đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hoá được bánhoạt động marketing vẫn được tiếp tục, cho nên chức năng quản trị marketing cóliên quan chặt chẽ đễn các lĩnh vực quản trị khác trong doanh nghiệp và nó có vaitrò định hướng, kết hợp các chức năng khác để không chỉ nhằm lôi kéo khách hàngmà còn tìm ra các công cụ có hiệu quả thoả mãn nhu cầu khách hàng từ đó đem lạilợi nhuận cho Xí nghiệp. Nói chung, chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp luônluôn chỉ cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung cơ bản sau đây: - Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua baonhiêu? Họ mua như thế nào? Vì sao họ mua? - Họ cần loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá đó có những đặc tính gì? Vì saohọ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời củahàng hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không? - Hàng hoá của doanh nghiệp có những ưu điểm và hạn chế gì? Có cần phảithay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao? Nếu thayđổi thì gặp điều gì? - Giá cả hàng hoá của doanh nghiệp nên quy định như thế nào, bao nhiêu?Tại sao lại định mức giá như vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trước đâycòn thích hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng, giảm baonhiêu, khi nào thì thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào? - Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào tổ chứctrung gian khác? Khi nào đưa hàng hoá ra thị trường? Đưa khối lượng là baonhiêu?Nguyễn Thu Hiền – QT1002N 2 Một số biện phápMaketing nhằm tăng sản lượng xếp dỡ của XNXD Hoàng Diệu - Làm thế nào để khách hàng biết, mua và yêu thích hàng hoá của doanhnghiệp? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác?Phương tiện này chứ không phải phương tiện khác? - Hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau bán hàng hay không? Loạidịch vụ nào doanh nghiệp có khả năng cung cấp cao nhất? Vì sao? Vì sao doanhnghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứ không phải loại dịch vụ khác?... Đó là các vấn đề mà ngoài chức năng marketing không có chức năng nào cóthể trả lời được. Dựa vào các vấn đề cơ bản trên, doanh nghiệp xây dựng cho mìnhmột chính sách marketing- mix phù hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biện phápMaketing chiến lược marketing tăng sản lượng xếp dỡ luận văn nghiệp vụ kế toán kế toán doanh nghiệp tài chính nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
4 trang 248 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0