Danh mục

Luận văn: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 52,500 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam và trung quốc, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc Luận vănMột số chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc LỜI NÓI ĐẦU V iệt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nướcđã hình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước,quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thànhtruyền thống bền vững. Trung Quốc hiện đang dần dần khẳng định một vai trò quan trọng trongđời sống thế giới, không chỉ với tư cách là một quốc gia có số dân chiếm tới1/5 dân số thế giới mà chính ở vị trí mà họ đã tạo dựng được trong mọi mặtquan hệ quốc tế, từ chính trị cho tới kinh tế. Hơn nữa, Trung Quốc lại là mộtquốc gia gần kề của Việt Nam có nhiều điểm tương đồng về văn hoá, lối sống,cũng như về thị hiếu tiêu dùng. Do vậy, việc củng cố và thúc đẩy quan hệthương mại với Trung Quốc là một tất yếu khách quan, góp phần vào sự thànhcông của sự nghiệp cách mạng của mỗi nước. Song quan hệ Việt - Trung tuycó những lúc thăng trầm, nhưng nhìn về tổng thể mối quan hệ này ngày càngđược củng cố theo hướng đa dạng và phong phú hơn, sâu sắc hơn, toàn diệnhơn và hiệu quả ngày càng cao hơn, đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân hainước, đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn này, việc nghiên cứu để xây dựng một hệthống chính sách, giải pháp đồng bộ làm cơ sở cho chiến lược thương mại ViệtTrung là việc cần sớm đặt ra để quan hệ thương mại giữa hai nước nói chungvà hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng có điều kiện phát triển lành mạnh. Đâycũng là lý do mà em chọn đề tài: “Một số chính sách và giải pháp chủ yếunhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam và Trung Quốc”làm luận văn tốt nghiệp. Phưong pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong quá trình xây dựng bàiviết là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập tại trườngvới những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo vớiviệc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo ra một hướng đi hợp lý vàthống nhất để giải quyết vấn đề đặt ra trong đề tài này. Nội dung của đề tài nàykết cấu bao gồm phần mở đầu, phần kết luận và ba chương như sau: ChươngI: Tổng quan về vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam vàTrung Quốc. Chương II: Thực trạng về xuất nhập khẩu của Việt Nam và TrungQuốc. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Do vốn kiến thức có hạn, thời gian nghiên cứu hạn chế và đây là vấn đềhết sức lớn đòi hỏi phải có sự tham gia tìm hiểu nghiên cứu của nhiều người,nhiều ngành với nhiều thời gian hơn. Do vậy, bài viết của em cũng không tránhkhỏi những thiếu sót, mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô cùng bạn đọcđể bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐCI. Lý luận về thương mại quốc tế 1.Khái niệm về thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là quá trình phân phối và lưu thông hàng hoá, dịchvụ giữa các nước với nhau thông quan quan hệ hàng hoá tiền tệ. Quan hệ tiềntệ dưới hình thức buôn bán nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, củangười tiêu dùng. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phảnánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêngbiệt của từng quốc gia. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội. Với tiến bộkhoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịchvụ để thoả mãn nhu cầu con người ngày một dồi dào sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia ngày càng tăng. 2. Nguồn gốc và vai trò của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế có từ xa xưa, có từ khi có sự phân công lao động vàchuyên môn hoá quốc tế. Trước hết, thương mại xuất hiện từ sự đa dạng vàđiều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá sản xuấtmột mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sảnxuất trong nước kém lợi thế thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất ít nhất cũng giải thích được sự hìnhthành thương mại quốc tế giữa các nước trong kinh doanh các mặt hàng nhưdầu lửa, lương thực, dịch vụ du lịch. Song, phần lớn số lượng thương mạithuộc các mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất.Mỹ sản xuất được ô tô tại sao lại nhập ô tô từ Nhật Bản. Làm sao nước ta vớixuất phát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu như lớn hơn tất cả các mặt hàngcủa các cường quốc kinh tế lại có thể vẫn duy trì thương mại vớ ...

Tài liệu được xem nhiều: