Danh mục

Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu với Lào

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 281.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công ty Xuất nhập khẩu với Lào trực thuộc Bộ Thương mại - là một đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, hòa nhập với sự phát triển chung của toàn xã hội, đã ngày càng khẳng định vị thế trên thương trường. Có được điều đó chính là nhờ vào bộ máy của Công ty được xắp xếp hợp lý, đội ngũ quản trị viên năng động sáng tạo, có năng lực vững vàng, cùng sự phấn đấu hết mình của các cán bộ công nhân viên trong toàn công ty....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu với Lào TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ---------- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu với Lào 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................4Chương I .......................................................................................................71. Quá trình hình thành công ty. ..................................................................72. Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu với Lào. ...................73. Những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu có liên quan đến hoạt độngcủa Công ty. .................................................................................................10a. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. ......................................... 10b. Về mặt hàng và số lượng mặt hàng của Công ty. ....................................11c. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty.......................................11Sơ đồ số 3: Tổ chức bộ máy Công ty VILEXIM .......................................13d. Nguồn nhân lực của công ty. ...................................................................13Bảng số 1: Số lượng lao động và trình độ của công ty .............................. 14Chương II ....................................................................................................16THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU ............ 161. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh. ........................... 16Bảng số 2: Khả năng tài chính của công ty qua từng năm ....................... 18Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999 đến2001 .............................................................................................................. 20Nguồn: Báo cáo thành tích thực hiện nghĩa vụ Kế hoạch.............................. 20 Đề nghị khen thưởng cờ thi đua Chính phủ ............................................... 20Bảng số 6: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty ........................ 23Đơn vị: Triệu USD ....................................................................................... 23Chương III ...................................................................................................33MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU .................... 332. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở công ty. ........ 34a. Đẩy mạnh công tác thu thập và xử lý thông tin. ......................................34Nghiên cứu thị trường trong nước. ............................................................ 35Nghiên cứu thị trường nước ngoài. ............................................................ 36b. Đẩy mạnh công tác xác định chiến lược thị trường mục tiêu. ................ 37c. Tăng cường hoạt động thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. .............. 37Thị trường Nhật Bản: ................................................................................. 37Thị trường ASEAN: .................................................................................... 38Thị trường Trung Quốc. ............................................................................. 38 2Thị trường EU. ............................................................................................ 39Thị trường Mỹ............................................................................................. 39d. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua, tạo nguồn hàng xuất khẩu. ........ 39e. Hoàn thiện cơ cấu hàng xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa và tổchức tốt khâu dự trữ bảo quản. ...................................................................40Hoàn thiện cơ cấu hàng xuất khẩu............................................................. 40Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. ....................................................... 40Tổ chức tốt khâu dự trữ, bảo quản. ........................................................... 41f. Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu. ............................................. 41g. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. .......42h. Thực hiện tốt quá trình thanh toán nghiệp vụ. .......................................43KẾT LUẬN .................................................................................................45TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 47 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế thế giới đang có những thayđổi sâu sắc. Bên cạnh những nước công nghiệp phát triển là sự vươn lên mạnhmẽ của các nước công nghiệp mới NIC, và các nước đang phát triển đã manglại cho nền kinh tế thế giới một sắc thái mới, dưới các hình thức hợp tác hóa,đa phương hóa trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi. Đòi hỏi mỗi quốc gia phải tựtìm cho mình con đường đi thích hợp để phát triển đất nước. Việt Nam cũngkhông tránh khỏi quy luật đó. Trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thếgiới. Đặc biệt là từ khi chúng ta chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chính sách đổimới cũng có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chấp nhận sự khắcnghiệt của thị trường, đó là sự cạnh tranh mạnh mẽ không chỉ của các đơn vịkinh tế trong nước mà còn có cả đơn vị kinh tế nước ngoài có tiềm lực kinh tếmạnh hơn gấp nhiều lần. Để tồn tại được thì buộc các doanh nghiệp nước ta phải tự khẳng địnhmình, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương việc đổi mới xóa bỏ cơ chế tậptrung quan liê ...

Tài liệu được xem nhiều: