Luận văn: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội, lao động có năng suất chất lượng hiệu quả cao, là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước. Do vậy, việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động đặc biệt là vấn đề tiền lương luôn luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Vì thế, các quy định của pháp luật về quản lý lao động đã được pháp điểm hoá thành bộ luật lao động đã được Quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng Luận văn Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nóichung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng 1 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần cho xã hội, lao động có năng suất chất lượng hiệuquả cao, là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước. Do vậy, việc bảo đảmquyền lợi cho người lao động đặc biệt là vấn đề tiền lương luôn luôn được Đảngvà Nhà nước quan tâm. Vì thế, các quy định của pháp luật về quản lý lao độngđã được pháp điểm hoá thành bộ luật lao động đã được Quốc hội nướcCHXHCNVN khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực kểtừ ngày 01/01/1995. Tuy nhiên, từ năm 1993 chúng ta mới chính thức coi sức lao động là hànghoá từ đó mà thị trường lao động ở nước ta mới dần được hình thành do tínhchất mới mẻ của thị trường lao động ở nước ta, cho nên còn đang nảy sinh nhiềuvấn đề bức xúc và vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn cần phải giải quyết,trong đó vấn đề quan trọng nhất đặt ra cho luật pháp là làm thế nào để tạo ra mộtcơ chế nhằm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ lao động, vừa đảmbảo quyền và lợi ích hợp lý, hợp pháp cho người lao động, vừa đảm bảo quyềnvà lợi ích hợp lý, hợp pháp cho người sử dụng lao động trong đó tiền lương làvấn đề có tính nhạy cảm nhất, tác động tới tính cân bằng lợi ích nói trên nhưvậy thì nghiên cứu tiền lương là cần thiết. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp khôngnhững có quan hệ với Nhà nước, với các doanh nghiệp và với các chủ thể khácmà còn có các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp trong đó quan hệ về bảo đảmtiền lương có vị trí rất quan trọng là vấn đề được đông đảo người lao động quantâm. Vì vậy, em chọn đề tài: Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tạiCông ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 2 Chuyên đề ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dungđược chia làm 3 chương. Chương I: Những vấn đề lý luận về pháp luật tiền lương Chương II: Thực tiễn việc áp dụng pháp luật tiền lương tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí. Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng. 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TIỀN LƯƠNGI.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNGI.1.1. Khái niệm tiền lương I .1.1.1. Tiền lương nhìn dưới góc độ kinh tế Tiền lương là một phức tạp và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngànhkhoa học khác nhau, chủ yếu và trước hết là khoa học kinh tế và khoa học pháp lý Dưới góc độ kinh tế tiền lương có thể được gọi với nhiều tên khác nhau,như: Tiền lương, tiền công, thủ lao lao động... Trong cơ chế cũ, tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân,biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối kế hoạch cho côngnhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đãcống hiến. Hiện nay ở nước ta vẫn có sự phân biệt giữa tiền lương và thu nhập laođộng, tiền lương và phụ cấp, tiền lương và tiền thưởng. Bộ luật lao động : Tiềnlương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động vàđược trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc (Điều55) các chế độphụ cấp tiền thưởng, nâng bậc lương các chế độ khuyến khích khác nhau có thểthoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc qui địnhtrong qui chế doanh nghiệp (Điều 63) ; Người sử dụng lao động có tráchnhiệm trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụcấp lương nếu có(Điều 42)... Tuy nhiên những khái niệm này chủ yếu sử dụngtrong khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước. đối vớicác doanh nghiệp không thuộc khu vực kinh tế Nhà nước thì hầu như không cósự phân biệt giữa tiền lương với phụ cấp lương. 4 Nhìn chung, về mặt kinh tế có thể hiểu tiền lương là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động được hình thành thông qua sựthoả thuận giữa người sử dụng lao động và do người sử dụng lao động trả chongười lao động. Tiền lương tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thịtrường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Đồng thời, tiền lương phải baogồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng Luận văn Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nóichung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng 1 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người tạo ra của cải vậtchất và các giá trị tinh thần cho xã hội, lao động có năng suất chất lượng hiệuquả cao, là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước. Do vậy, việc bảo đảmquyền lợi cho người lao động đặc biệt là vấn đề tiền lương luôn luôn được Đảngvà Nhà nước quan tâm. Vì thế, các quy định của pháp luật về quản lý lao độngđã được pháp điểm hoá thành bộ luật lao động đã được Quốc hội nướcCHXHCNVN khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực kểtừ ngày 01/01/1995. Tuy nhiên, từ năm 1993 chúng ta mới chính thức coi sức lao động là hànghoá từ đó mà thị trường lao động ở nước ta mới dần được hình thành do tínhchất mới mẻ của thị trường lao động ở nước ta, cho nên còn đang nảy sinh nhiềuvấn đề bức xúc và vướng mắc cả về lý luận và thực tiễn cần phải giải quyết,trong đó vấn đề quan trọng nhất đặt ra cho luật pháp là làm thế nào để tạo ra mộtcơ chế nhằm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ lao động, vừa đảmbảo quyền và lợi ích hợp lý, hợp pháp cho người lao động, vừa đảm bảo quyềnvà lợi ích hợp lý, hợp pháp cho người sử dụng lao động trong đó tiền lương làvấn đề có tính nhạy cảm nhất, tác động tới tính cân bằng lợi ích nói trên nhưvậy thì nghiên cứu tiền lương là cần thiết. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có doanh nghiệp khôngnhững có quan hệ với Nhà nước, với các doanh nghiệp và với các chủ thể khácmà còn có các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp trong đó quan hệ về bảo đảmtiền lương có vị trí rất quan trọng là vấn đề được đông đảo người lao động quantâm. Vì vậy, em chọn đề tài: Pháp luật về tiền lương và việc thực hiện tạiCông ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí. 2 Chuyên đề ngoài phần lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dungđược chia làm 3 chương. Chương I: Những vấn đề lý luận về pháp luật tiền lương Chương II: Thực tiễn việc áp dụng pháp luật tiền lương tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí. Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về tiền lương trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nói riêng. 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TIỀN LƯƠNGI.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA TIỀN LƯƠNGI.1.1. Khái niệm tiền lương I .1.1.1. Tiền lương nhìn dưới góc độ kinh tế Tiền lương là một phức tạp và là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngànhkhoa học khác nhau, chủ yếu và trước hết là khoa học kinh tế và khoa học pháp lý Dưới góc độ kinh tế tiền lương có thể được gọi với nhiều tên khác nhau,như: Tiền lương, tiền công, thủ lao lao động... Trong cơ chế cũ, tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân,biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nước phân phối kế hoạch cho côngnhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đãcống hiến. Hiện nay ở nước ta vẫn có sự phân biệt giữa tiền lương và thu nhập laođộng, tiền lương và phụ cấp, tiền lương và tiền thưởng. Bộ luật lao động : Tiềnlương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động vàđược trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc (Điều55) các chế độphụ cấp tiền thưởng, nâng bậc lương các chế độ khuyến khích khác nhau có thểthoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc qui địnhtrong qui chế doanh nghiệp (Điều 63) ; Người sử dụng lao động có tráchnhiệm trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụcấp lương nếu có(Điều 42)... Tuy nhiên những khái niệm này chủ yếu sử dụngtrong khu vực cơ quan hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước. đối vớicác doanh nghiệp không thuộc khu vực kinh tế Nhà nước thì hầu như không cósự phân biệt giữa tiền lương với phụ cấp lương. 4 Nhìn chung, về mặt kinh tế có thể hiểu tiền lương là biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động được hình thành thông qua sựthoả thuận giữa người sử dụng lao động và do người sử dụng lao động trả chongười lao động. Tiền lương tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thịtrường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Đồng thời, tiền lương phải baogồm đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường bản chất của tiền lương Đặc điểm của tiền lương Vai trò của tiền lương nguyên tắc của tiền lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
229 trang 190 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 182 0 0