![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.21 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, ngành thương mại đã cùng các ngành, các địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hóa phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp LUẬN VĂN:Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp LờI Mở Đầu Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,ngành thương mại đã cùng các ngành, các địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được nhữngthành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa và dịch vụ, góp phần tạonên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài.Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hóa phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàngtiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Với sự cạnh tranh găy gắt hiện nay trên thị trường, mỗi doanh nghiệp đều cần thấyrõ sự quan trọng của việc đẩy mạnh kinh doanh, thấy được các nhân tố tác động tới hiệuquả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phương án kinh doanh phù hợp. Đối với Xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcàng quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của Xí nghiệp là khai thác và kinhdoanh mặt hàng thực phẩm. Nhận thức được điều đó, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp,có được một sự hiểu biết về thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, nên em đã chọnđề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khaithác và cung ứng thực phẩm tổng hợp”. Bằng những kiến thức của bản thân cùng với sựgiúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ, nhân viên trong Xí nghiệp, emđi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp và đề xuất một số giảipháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Cơ cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận được chia thành 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khaithác và cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại Xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp1.1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế cơ bảnđược các cá nhân và doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hiện nay cónhiều cách hiểu về kinh doanh: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/1/2000), thì: “Kinhdoanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinhlời”. Như vậy, có thể hiểu kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lờicủa chủ thể kinh doanh trên thị trường. Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thìcác chủ thể đều phải sử dụng tập hợp các phương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa cácnguồn lực này vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp. Chúng đều có đặc điểm chunglà gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốnmà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đếncuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khác, chủ thể kinh doanh phải có đượcdoanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Với cách hiểu về kinh doanh như vậy thì kinh doanh thực phẩm được hiểu là việcđầu tư sản xuất và tiêu thụ thực phẩm trên thị trường, nhằm mục đích thu lợi nhuận. Kinhdoanh thực phẩm là một trong số các hình thức kinh doanh. Là lĩnh vực kinh doanh hàngtiêu dùng, nó có các đặc điểm chung giống như các lĩnh vực kinh doanh khác nhưng nócũng có những đặc điểm riêng, đó là: - Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hóa một cách có hệ thống: trên thị trường cótới hàng chục ngàn mặt hàng cho nên dù người bán có tận dụng được nhiều phương phápgiới thiệu hàng hóa, doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ hết được về địachỉ sản xuất, chất lượng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hànghóa. - Sức mua trên thị trường biến đổi lớn theo thời gian, theo địa phương…Người tiêudùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêudùng có khả năng thay thế lẫn nhau. - Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa các tầng lớp dân cư, có sự khác nhauvề nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểubiết và tiêu dùng của họ về các loại thực phẩm là khác biệt nhau. - Có nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhândân, các thành viên trong xã hội đều có nhu cầu tiêu dùng nhưng mỗi lần mua khôngnhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng. ở đây, mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm, gắn liền với nhu cầu sinh hoạt củacon người như lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo…Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủysản, và một số ngành chế biến khác. Hàng nông sản được dùng làm nguyên liệu đầu vàocho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ độngkhai thác tốt nhất nguồn đầu vào này. Hàng nông sản có những đặc điểm sau: + Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sảnxuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ thuhoạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp LUẬN VĂN:Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp LờI Mở Đầu Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,ngành thương mại đã cùng các ngành, các địa phương nỗ lực phấn đấu, đạt được nhữngthành tựu bước đầu quan trọng trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa và dịch vụ, góp phần tạonên những biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thế trên thị trường nước ngoài.Các loại hình dịch vụ gắn với lưu thông hàng hóa phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Trong số đókhông thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàngtiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của người dân. Với sự cạnh tranh găy gắt hiện nay trên thị trường, mỗi doanh nghiệp đều cần thấyrõ sự quan trọng của việc đẩy mạnh kinh doanh, thấy được các nhân tố tác động tới hiệuquả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phương án kinh doanh phù hợp. Đối với Xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcàng quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của Xí nghiệp là khai thác và kinhdoanh mặt hàng thực phẩm. Nhận thức được điều đó, qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp,có được một sự hiểu biết về thực trạng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, nên em đã chọnđề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khaithác và cung ứng thực phẩm tổng hợp”. Bằng những kiến thức của bản thân cùng với sựgiúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ, nhân viên trong Xí nghiệp, emđi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp và đề xuất một số giảipháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Cơ cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận được chia thành 3 chương: - Chương I: Lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khaithác và cung ứng thực phẩm tổng hợp - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại Xínghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp Chương I lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp1.1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm kinh doanh và kinh doanh thực phẩm Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế cơ bảnđược các cá nhân và doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hiện nay cónhiều cách hiểu về kinh doanh: Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/1/2000), thì: “Kinhdoanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinhlời”. Như vậy, có thể hiểu kinh doanh là một hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lờicủa chủ thể kinh doanh trên thị trường. Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thìcác chủ thể đều phải sử dụng tập hợp các phương tiện, con người, nguồn vốn… và đưa cácnguồn lực này vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp. Chúng đều có đặc điểm chunglà gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốnmà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đếncuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khác, chủ thể kinh doanh phải có đượcdoanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận. Với cách hiểu về kinh doanh như vậy thì kinh doanh thực phẩm được hiểu là việcđầu tư sản xuất và tiêu thụ thực phẩm trên thị trường, nhằm mục đích thu lợi nhuận. Kinhdoanh thực phẩm là một trong số các hình thức kinh doanh. Là lĩnh vực kinh doanh hàngtiêu dùng, nó có các đặc điểm chung giống như các lĩnh vực kinh doanh khác nhưng nócũng có những đặc điểm riêng, đó là: - Người tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hóa một cách có hệ thống: trên thị trường cótới hàng chục ngàn mặt hàng cho nên dù người bán có tận dụng được nhiều phương phápgiới thiệu hàng hóa, doanh nghiệp nhưng người tiêu dùng vẫn chưa hiểu rõ hết được về địachỉ sản xuất, chất lượng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hànghóa. - Sức mua trên thị trường biến đổi lớn theo thời gian, theo địa phương…Người tiêudùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêudùng có khả năng thay thế lẫn nhau. - Sự khác biệt về người tiêu dùng rất lớn: giữa các tầng lớp dân cư, có sự khác nhauvề nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểubiết và tiêu dùng của họ về các loại thực phẩm là khác biệt nhau. - Có nhiều người mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhândân, các thành viên trong xã hội đều có nhu cầu tiêu dùng nhưng mỗi lần mua khôngnhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng. ở đây, mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm, gắn liền với nhu cầu sinh hoạt củacon người như lương thực, đường, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rượu, bột mì, bánh kẹo…Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủysản, và một số ngành chế biến khác. Hàng nông sản được dùng làm nguyên liệu đầu vàocho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ độngkhai thác tốt nhất nguồn đầu vào này. Hàng nông sản có những đặc điểm sau: + Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sảnxuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trước mùa thu hoạch, đến kỳ thuhoạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cung ứng thực phẩm kinh doanh thực phẩm hoạt động kinh doanh quản trị kinh doanh cao học kinh tế luận văn quản trị cao học quản trị luận vănTài liệu liên quan:
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
129 trang 355 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 341 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 257 0 0